Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. PTBĐ: Nghị luận
2. Liệt kê
3. " Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn". Khẳng định ciệc chúng ta đang ngày càng ít giao tiếp với nhau bằng ngôn ngữ hơn.
a. Phương thức biểu đạt chính: nghị luận
b. Xét theo mục đích nói, câu văn thứ 2 là câu trần thuật.
c. Phép liên kết được sử dụng trong đoạn trích: phép lặp.
1/Nghị luận
2/liệt kê
3/" Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn"
4/Xã hội càng hiện đại, những chiếc điện thoại thông minh, những chiếc máy tính cùng với những trang mạng như FACEBOOK, ZALO, ... Mọi người sử dụng chúng bằng nhiều việc. Nhưng thường thấy đó là chat chít với nhau. Có thể nói là nó khá tiện lợi nhưng cũng có những mặt trái. Đó là con người ko thể hiểu nhau hết dc, có thể đó là giả dối.Chỉ có giao tiếp với nhau, con người mới biết thông cảm và thấu hiểu lẫn nhau( Cái này theo mình tự hiểu nên ko chắc đúng nha)
2)
1. Mở Bài
- Giới thiệu về hiện tượng sống ảo của giới trẻ hiện nay
2. Thân Bài
a. Giải thích
- Sống ảo là lối sống, phong cách sống không giống với hoàn cảnh thực của con người ở trên mạng xã hội.
- Lối sống ấy được giới trẻ thể hiện có phần thái quá, lố bịch.
- Sống ảo cũng có nghĩa là mơ tưởng, ảo tưởng về cuộc sống hiện tại.
b. Thực trạng
- Sống ảo đã trở thành một xu thế, một trào lưu trong giới trẻ hiện nay.
- Các bạn trẻ sống ảo ngày càng nhiều.
- Dành phần lớn quỹ thời gian cho facebook.
- Đắm chìm vào mạng xã hội với các hoạt động: đăng status, khoe ảnh, bình luận dạo,...
- Lấy việc người khác like, bình luận, chia sẻ ảnh hay bài viết của mình làm thú vui.
- Có chuyện gì cũng đăng lên facebook.
- Đăng tải, chia sẻ những nội dung nhạy cảm nhằm mục đích câu like, thu hút sự tò mò, hiếu kì của đám đông.
- Trên mạng xã hội có thể chia sẻ rất cởi mở nhưng trong cuộc sống hiện thực thì lại thu mình, khép kín.
c. Nguyên nhân
- Muốn thể hiện, khoe khoang bản thân.
- Muốn trở thành người nổi tiếng, được nhiều người biết đến.
- Thiếu sự quan tâm của gia đình, người thân.
d. Tác hại
- Tiêu tốn nhiều thời gian vào những việc vô nghĩa.
- Không quan tâm đến cuộc sống ở thực tại.
- Mất tập trung vào học tập, công việc.
- Có thể dẫn đến những suy nghĩ, hành động tiêu cực.
e. Biện pháp khắc phục
- Sử dụng mạng xã hội một cách hiệu quả.
- Có lối sống lành mạnh, tích cực tham gia các hoạt động tình nguyện, hoạt động xã hội để có cuộc sống ý nghĩa.
- Tuyên truyền cho mọi người biết về tác hại của việc sống ảo để mọi người có lối sống tích cực.
3. Kết Bài
- Trình bày suy nghĩ, quan điểm của bản thân về hiện tượng sống ảo.
1. Phương thức biểu đạt: nghị luận.
2. Câu văn thứ 2 xét theo mục đích nói là câu trần thuật.
3. Phép lặp: chúng ta, Nếu muốn, đừng,
1. tp biệt lập: có phải => tp tình thái
2. phép lặp: nói
phép nối: và
3. phép điệp: đừng
=> tác dụng: liệt kê những việc không nên làm
4. không đồng ý vì chúng ta tiếp xúc với nhau gián tiếp sẽ không thể hiểu được hết những cảm xúc, tâm trạng của đối phương (hs chú ý diễn giải cụ thể hơn)
Câu 1:
- Thành phần tình thái: "chắc chắn"
- Phép lặp: "chúng ta"
Câu 2: Trong đoạn trích, theo tác giả con người cần dùng tiếng nói để thổ lộ, để giãi bày, để xoa dịu và để được lắng nghe.
Câu 3: Thông điệp
- Khuyên nhủ con người đừng trao đổi với nhau qua những kênh mạng xã hội, cần phải gặp gỡ trực tiếp để hiểu thấu những tâm tư, tình cảm và để có được sự gắn bó khi nhìn thấy nhau.
- Bên cạnh đó, tác giả có mang đến thông điệp về giá trị của việc kết nối khi gặp gỡ những người xung quanh, đặc biệt là người thân.
Câu 1
- Thành phần tình thái : " chắc chắn "
- Phép lặp " chúng ta "
Câu 2
Trong đoạn trích , theo tác giả con người cần dùng tiếng nói để thổ lộ , để giãi bày , để xoa dịu và để được lắng nghe
Câu 3
Thông điệp
+) Khuyên nhủ con người đừng trao đổi với nhau qua những kênh mạng xã hội, cần phải gặp gỡ trực tiếp để hiểu thấu những tâm tư, tình cảm và để có được sự gắn bó khi nhìn thấy nhau.
+) Bên cạnh đó, tác giả có mang đến thông điệp về giá trị của việc kết nối khi gặp gỡ những người xung quanh, đặc biệt là người thân.
1)PTBĐ:Nghị luận
2)Có phải vạy chăg? =>nhằm mục đích khẳng định lại, nhấn mạnh nội dung mà người nói người viết muốn gửi gắm.
3)Phép liên kết:+Lặp:''chúng ta'',''có phải'',''nếu muốn đc''
+Thế hoặc nối
3)Nhắn nhủ của tác giả:Internet không có lỗi nó hoàn toàn có ích tuy nhiên do con người sử dụng sai mục đích và quá sa đà phụ thuộc vào internet nên gây ra những hậu quả xấu.