K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2023

1.  Thủ đô là nơi ''đầu não'' của một quốc gia, tập trung kinh tế, chính trị của đất nước

2. Thể loại: Chiếu

Bố cục: 3 phần

3. Nghị luận về tầm quan trọng của việc rời đô

4. Ở Hoa Lư. Vì vua Lý có tầm nhìn sâu rộng, nhìn ra vị trí ''thiên thời, địa lợi'' của đất nước

5. Thế ''rộng cuộn hổ ngồi'', "nhìn sông dựa núi" vững vàng, "địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng", không lo lụt lội và "muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi", “là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước".

chị ơi cho em hỏi khi nào là bài thi/kiểm tra của các bạn không được trả lời ( nếu làm sẽ bị xóa ) với bài được giải thế ạ? Em thấy chúng đều là đọc hiểu nên không biết phân biệt thế nào đây chị ơi?

20 tháng 9 2017

Đáp án

Những lợi thế của thành Đại La là:

   - Về vị trí địa lí: ở vào nơi trung tâm trời đất, mở ra bốn hướng Nam Bắc Đông Tây, có núi lại có sông, đất rộng mà bằng phẳng, cao mà thoáng, tránh được nạn lụt lội, chật chội.

   - Về vị trí chính trị, văn hóa: là đầu mối giao lưu, chốn tụ hội của bốn phương, là mảnh đất hưng thịnh, muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi.

Tóm lại: Về tất cả các mặt, thành Đại La có đủ mọi điều kiện để trở thành kinh đô của đất nước.

25 tháng 3 2020

?????????????????????///

Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:    Xưa nhà Thương nhà thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

    Xưa nhà Thương nhà thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số phận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.

                                                              ( Chiếu dời đô, Ngữ văn 8, tập 2)

1. Văn bản chứa đoạn trích trên được viết vào năm nào? Lí Công Uẩn viết “ Thiên đô chiếu” nhằm mục đích gì?

2. Xác định phương thức biểu đạt và trình tự lập luân của văn bản “ Chiếu dời đô”

3. Mở đầu bài chiếu, Lí công Uẩn đã dẫn ra mấy lần dời đô trong lịch sử Trung Hoa? Các lần dời đô đó có đặc điểm gì chung? Sự viện dẫn đó nhằm mục đích gì?

4. Có ý kiến cho rằng: Chiếu dời đô có sức thuyết phục lớn bởi có sự kết hợp  giữa lí và tình. Bằng một đoạn văn lập luận theo cách diễn dịch khoảng 10 câu, em hãy làm rõ nội dung nhận xét trên, trong đoạn có sử dụng một câu phủ định( gạch chân, chú thích rõ)

------------------Hết-------------------

0
Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi... “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi

... “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.”

(Lí Công Uẩn, Chiếu dời đô)

Những thuận lợi của thành Đại La được nêu ở các khía cạnh nào?

A. Vị trí địa lí

B. Địa thế sông núi

C. Sự thuận tiện trong giao lưu và phát triển về mọi mặt

D. Gồm cả ý A, B, C

1
19 tháng 9 2018

Chọn đáp án: D

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi:... “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi:

... “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.”

(Lí Công Uẩn – Chiếu dời đô)

Những thuận lợi của thành Đại La được nêu ở các khía cạnh nào?

A. Vị trí địa lí

B. Địa thế sông núi

C. Sự thuận tiện trong giao lưu và phát triển về mọi mặt

D. Gồm cả ý A, B, C

1
20 tháng 8 2017

Chọn đáp án: D

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi... “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi

... “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.”

(Lí Công Uẩn – Chiếu dời đô)

Trong đoạn văn trên, câu nào là câu chủ đề?

A. Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng.

B. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa.

C. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước, cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.

D. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây, lại tiện hướng nhìn sông dựa núi.

1
1 tháng 9 2018

Chọn đáp án: C

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi... “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi

... “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.”

(Lí Công Uẩn, Chiếu dời đô)

Trong đoạn văn trên, câu nào là câu chủ đề?

A. Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng.

B. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa.

C. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước, cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.

D. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây, lại tiện hướng nhìn sông dựa núi.

1
17 tháng 9 2018

Chọn đáp án: C

3 tháng 11 2017

Chọn đáp án: A

4 tháng 1 2018

Chọn đáp án: A