Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Các động từ: có,khoe,may,đem ra,mặc,đứng,hóng,đợi,có,đi,khen,thấy,hỏi,tức,tức tối,chạy,giơ,bảo,mặc.
*Phân loại:
Động từ chỉ tình thái: mặc,có,may,mặc,khen,thấy,bảo,giơ
Động từ chỉ hành động,trạng thái: tức,tức tối,chạy,đứng,khen,đợi
Thường đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau | Không đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau | |
Trả lời câu hỏi Làm gì? | Chạy, cười, đi, đọc, hỏi, ngồi, đứng | |
Trả lời câu hỏi làm sao? Thế nào? | Dám, định, toan | Buồn, đau, gãy, nhức, nứt, yêu, vui |
- Truyện được kể theo trình tự ngược: từ thực tại ngược về quá khứ, kể theo dòng hồi tưởng của nhân vật “tôi”
- Người kể xưng tôi (ngôi thứ nhất)
- Yếu tố hồi tưởng trong truyện giúp truyện gây ấn tượng mạnh với người đọc về một kỉ niệm đáng nhớ giữa hai nhân vật → tình cảm thân thiết giữa “tôi” và Liên.
a, Chủ đề truyện:
- Biểu dương sự trung thực, thẳng thắn không ham của cải vàng bạc của người lao động
- Phê phán, chế giễu thói tham lam, ích kỉ của bọn quan lại trong triều
- Sự việc tập trung làm nổi bật chủ đề:
+ Biểu dương việc: Một người nông dân tìm được viên ngọc quý muốn dâng nhà vua”
+ Người nông dân tố cáo sự tham lam của viên quan cận thần
- Phê phán: “ Được, tôi sẽ đưa anh vào gặp nhà vua với điều kiện… nếu không thì thôi!”
b, Ba phần của truyện:
- Mở bài : Câu đầu tiên
- Thân bài : từ “Ông ta” đến “hai mươi nhăm roi”
- Kết bài : phần còn lại
c, Truyện “Phần thưởng” giống với truyện “Tuệ Tĩnh” ở phần cấu tạo ba phần.
- Khác nhau ở chủ đề:
+ Chủ đề truyện Tuệ Tĩnh: Tấm lòng nhân từ của bậc lương y
+ Chủ đề truyện Phần Thưởng: Sự trung thực
d, Sự việc Thân bài thú vị ở chỗ:
- Phần thưởng mà người nông dân đề nghị “thưởng cho hạ thần năm mươi roi”
- Việc chia phần thưởng bất ngờ hơn, ngoài dự kiến của viên quan
- Từ mất có nhiều nghĩa:
+ Nghĩa 1: không còn thuộc về mình nữa
+ Nghĩa 2: không thấy, không còn nhìn thấy nữa
+ Nghĩa 3: chết
Nhân vật nụ đã dựa vào việc cô chủ hiểu theo nghĩa thứ hai để tự bào chữa cho mình trong việc đánh rơi cái ống vôi của cô chủ xuống lòng sông.
Mik ko biết kiểu như thế bởi vì nó rất ít nhg nếu bn tìm truyện cười thì mik có . http://www.truyencuoihay.vn/truyen-cuoi-dan-gian . bn vào trang này nhé , có rất nhìu
Động từ: có, đi, qua, khát, cúi, lấy, vục, quá
Động từ “đưa” và “cầm” đều chỉ hành động nhưng đối lập về nghĩa:
+ Đưa: trao cái gì đó cho người khác
+ Cầm: nhận, giữ cái gì đó của người khác
- Tính tham lam, keo kiệt của anh nhà giàu bộc lộ thông qua sự phản ứng của anh ta khi nghe 2 từ “đưa” và “cầm”
+ Anh ta ngay cả khi sắp chết đuối cũng không đưa tay mình cho người khác cứu.