K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc ngữ liệu sau:

“...Bóng tre chùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, th++++++++ấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, vầu giúp người hàng nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân”.

                                                            (SGK Ngữ Văn 6- tập 1)

Trả lời câu hỏi

Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Thể loại của văn bản trên là gì? (1 điểm)

Câu 2. Nội dung chính của đoạn văn? (0,5 điểm)

Câu 3. Xác định 1 cụm danh từ có trong đoạn văn trên? (0,5 điểm)

Câu 4. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa trong đoạn văn? (1 điểm)

Câu 5: Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) phát biểu cảm nghĩ của em về vai trò của cây tre đối với đời sống con người. (2 điểm)                              

Phần 2: Viết (5 điểm)

          Đề bài: Mỗi chúng ta đều có những kỉ niệm. Những kỉ niệm đó có thể là vui là buồn thâm chí là làm chúng ta thay đổi cả một thói quen. Em hãy viết một bài văn kể về một trải nghiệm đáng nhớ của mình với thầy, cô hay bạn bè.v

0
4 tháng 10 2020

Nhân hóa nha bn

4 tháng 10 2020

Điệp ngữ nữa 

1 tháng 12 2021

dưới bóng tre xanh

1 tháng 12 2021

dưới bóng tre xanh

29 tháng 4 2017

BPNT nhân hóa.

Với biện pháp nghệ thuật nhân hóa đã làm nổi bật hình ảnh cây tre với sự mạnh mẽ của con người.Tre là vũ khí quan trọng giúp người đánh giặc, chẳng cần phải dùng vũ khí sắt thép, tre cũng đủ khả năng chiến đấu.Tre dũng mãnh xông vào trận chiến để giữ làng, giữ nước. Tre cùng con người không ngại hi sinh. Tre không chỉ là một loài cây bình thường, tre còn là anh hùng trong lao động và chiến đấu. Tre cũng mang trong mình những linh hồn, sự sống, tre góp công vào chiến đấu chống giặc, tre gắn bó vời người.Qua đó, cho thấy rằng tre mang trong mình sự dũng cảm cùng với lòng yêu nước chân thật đại diện cho người Việt Nam ta.

                                                BÀI TẬP VỀ NHÀCho đoạn văn sau:    … “Thế rồi, từ điều này sang điều khác, thầy Ha-men nói với chúng tôi về tiếng Pháp, bảo rằng đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất: phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao giờ quyên lãng nó, bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của...
Đọc tiếp

                                                BÀI TẬP VỀ NHÀ

Cho đoạn văn sau:

    … “Thế rồi, từ điều này sang điều khác, thầy Ha-men nói với chúng tôi về tiếng Pháp, bảo rằng đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất: phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao giờ quyên lãng nó, bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù….”                    (Ngữ văn 6  - tập hai)

Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bản vừa xác định.

Câu 2: Đoạn trích trên được kể theo ngôi kể nào? Tác dụng.

Câu 3: Trong đoạn trích trên, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Tác dụng.

Câu 4: Viết đoạn văn (10 -12 câu) miêu tả nhân vật được nói đến trong đoạn trích trên. Trong đoạn văn có sử dụng hai phó từ, một cụm danh từ, một cụm động từ. (Gạch chân dưới các phó từ, các cụm danh từ, cụm động từ đã sử dụng)

30
28 tháng 4 2020

Câu 1:

- Trong văn bản buổi học cuối cùng.

- Tác giả An-phông-xơ Đô-đê.

- Câu chuyện được kể diễn ra tại lớp học thuộc vùng An-dát ở nước Pháp, sau cuộc chiến tranh Pháp- Phổ, nước Pháp thua phải cắt vùng An-dat cho Thổ.

Câu 2: 

Ngôi thứ nhất
    Tác dụng Người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, thấy, trải qua, trực tiếp nói ra cảm tưởng, ý nghĩ, tình cảm của mình.

Câu 3:

Sử dụng phép so sánh.

• làm cho lời văn thêm hình tượng cụ thể, tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.

• thể hiện rõ nét không khí của buổi học cuối cùng: lúc thì ồn ào, lúc thì lặng yên.

• thể hiện tâm trang lưu luyến, bịn rịn của các nhân vật, đặc biệt là thầy Ha-men.

Câu 4:( bạn tham khảo nha )

Trong văn bản buổi học cuối cùng nhân vật để lại cho em nhiều ấn tượng nhất là thầy Ha – men. Để tôn vinh buổi học Pháp văn cuối cùng, thầy Ha – men đã mặc chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục diềm lá sen gấp nếp và đội mũ tròn bằng lụa đen thêu mà thầy chỉ mặc trong những hôm có thanh tra hoặc phát phần thưởng. Thầy chuẩn bị bài học rất chu đáo và giảng bài vs giọng nói dịu dàng và truyền cảm hứng.Thầy ko trách mắng cậu bé Prăng khi cậu đến muộn hay ko thuộc bài, thầy để giành hết tâm huyết và sự kiên nhẫn của mình để gian buổi học cuối dù cho cảm giác đau buồn vì sắp phải rời khỏi ngôi trường đã gắn bó bao nhiêu năm qua, rời xa các em học sinh và vùng An – dát. Thầy đã chuẩn bị những tờ mẫu mới tinh viết bằng chữ rông: Pháp , An – dát , …, thầy còn kiên nhẫn giảng giải như muốn truyền thụ toàn bộ tri thức của mình , muốn đưa ngay một lúc những tri thức đấy vào đầu các em học sinh trước khi ra đi. Trong bài giảng của mk thầy luôn ca ngợi tiếng Pháp-tiếng ns dân tộc , thầy cũng tự phê bình mk cũng như mọi người có lúc đã sao nhãng việc học tập và dạy tiếng Pháp. Mỗi lúc thầy ns đến những điều đó, giọng thầy như nghẹn lại và gương mặt hằn lên những nếp nhăn đau đớn, thầy còn nhấn mạnh rằng : chính tiếng Pháp là vũ khí, là chìa khoá chốn lao tù, giúp mỗi người tù"vượt ngục tinh thần" nuôi dưỡng lòng yêu nước. Khi buổi học kết thúc cũng là lúc con người kia xúc động mạnh, người tái nhợt nghẹn ngào, ko ns đc hết câu. Thầy đã viết thật to lên bảng: "Nước Pháp muôn năm" như chứng tỏ lòng yêu nước và sự cao quý của tiếng Pháp như nhắc nhở các em học sinh đừng bao giờ đánh mất tiếng Pháp và tình yêu đối vs đất nước Pháp.

28 tháng 4 2020

Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản "Buổi học cuối cùng". An-phông-xơ Đô-đê. Hoàn cảnh sáng tác là khi Đức xâm chiếm Pháp, dạy tiếng Đức ở ở các trường vùng An-dát và Lo-ren.

Câu 2: Kể theo ngôi thứ 1, giúp thể hiện được tình cảm, cảm xúc của nhân vật một chân thực.

Mình chỉ trả lời đc 2 câu này thôi

28 tháng 7 2021

Bài làm:

- Nhân hoá : Tre chống lại, xung phong, giữ làng, giữ nư­ớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa, hi sinh, anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu. - Tác dụng : Tạo ra cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn, nhấn mạnh công dụng của cây tre. + Cây tre trở thành vũ khí đắc lực, có mặt khắp nơi, xông pha tung hoành trong khói lửa: “ Chống lại sắt thép quân thù”, “ xung phong vào xe tăng đại bác”, “giữ làng, giữ nư­ớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín”. + Tre mang tầm vóc dũng sĩ, xả thân để bảo vệ quê h­ơng, đất nư­ớc “ Giữ làng, giữ nư­ớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ con ng­ời”. + Trong lao động sản xuất, trong chiến đấu để bảo vệ Tổ Quốc, tre mang bao phẩm chất cao quý của con ngư­ời Việt Nam.Tre sừng sững như­ một t­ượng đài đ­ược tôn vinh và ngưỡng mộ “ Tre anh hùng lao động, tre anh hùng chiến đấu”. => Tre là biểu t­ượng tuyệt đẹp về đất n­ước và con ngư­ời Việt nam anh hùng, về ngư­ời nông dân cần cù, dũng cảm, giàu tình yêu quê hư­ơng, đất nư­ớc.

~HT~

29 tháng 3 2016

Điệp từ " tre" và biện pháp nghệ thuật liệt kê ......... 

Mượn hình ảnh cây tre để nói lên phẩm chất con người VN..........

29 tháng 3 2016


-- Biện pháp nghệ thuật:
Điệp từ: “tre” (7 lần), “giữ” (4 lần), “anh hùng” (2 lần).
Nhân hóa: tre chống lại, xung phong, giữ làng, giữ nước…
Liệt kê: làng, nước, mái nhà tranh, đồng lúa chín…
Tác dụng: 
Gợi hình, gợi cảm, tăng hiệu quả diễn đạt sinh động, hấp dẫn, tạo tính nhạc cho đoạn văn.
Nhấn mạnh công dụng và phẩm chất cao quí của tre. Qua cây tre, ngợi ca, tự hào về con người Việt Nam anh hùng trong lao động và chiến đấu.

Quê tôi là một làng quê tuyệt đẹp nhưng có lẽ cái làm tôi nhớ nhất vẫn là sự thanh bình ở nơi đây . Vào buổi sáng sớm , những chú gà trống đứng lên trên đống rơm trước nhà cất tiếng gáy ò...ó...o... . Tiềng gáy như một chiếc đồng hồ báo thức quen thuộc gọi mọi người thức dậy chuẩn bị cho một ngày mới bắt đầu . từ các ngôi nhà , những làn khói bếp bay ra hòa quyện cùng...
Đọc tiếp

Quê tôi là một làng quê tuyệt đẹp nhưng có lẽ cái làm tôi nhớ nhất vẫn là sự thanh bình ở nơi đây . Vào buổi sáng sớm , những chú gà trống đứng lên trên đống rơm trước nhà cất tiếng gáy ò...ó...o... . Tiềng gáy như một chiếc đồng hồ báo thức quen thuộc gọi mọi người thức dậy chuẩn bị cho một ngày mới bắt đầu . từ các ngôi nhà , những làn khói bếp bay ra hòa quyện cùng không khí làm cho mọi người có cảm giác ấm cúng . Xa xa , ông mặt trời từ từ hiện lên sau lũy tre làng tỏa từng tia nắng ấm ap làm sương tan dần . Lúc ấy , tôi thường đưa tay đón lấy từng giọt sương mai tinh khiết , trong trẻo như đón lấy những điều may mắn , tốt đẹp của một ngày mới . Sương đã tan dần , con đường làng trở nên nhộn nhịp bởi bác nông dân đang ra dồng gặt lúa . Trên cánh đồng , lúa đã chín rộ báo hiệu cho một vụ mùa  bội thu . Những bông lúa nặng trĩu hạt như trả công cho người nông dân sau bao nhiêu ngày tháng vất vả '' dãi nắng dầm mưa '' . Ánh nắng chiếu rọi làm cánh đồng như một thảm lụa vàng khổng lồ .Đó là cảnh thanh bình giản dị ở quê tôi . 

Câu 1 Em hãy cho biết trình tự miêu tả của đoạn văn trên ?

Câu 2 Em hãy chỉ ra các yếu tố tưởng tượng , so sánh trong đoạn văn trên ?

Câu 3 Hãy viết đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) nêu cảm nhận của em về đối tượng được miêu tả trong đoạn văn trên

1
13 tháng 3 2022

mình chưa làm được

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới:“Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳngbao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng.Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sựlợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới:
“Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng
bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng.
Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự
lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những
ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn
bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng
phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng
mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm
ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.”
Trích “ Bài học đường đời đầu tiên

Câu 8: Câu văn thứ 5 trong đoạn trích có mấy cụm danh từ?
A. 1 B.2 C.3 D. 4
Câu 9: Đoạn trích trên có mấy hình ảnh so sánh?
A. 1 B. 2 C.3 D. 4
Câu 10: Đoạn trích trên có mấy cụm tính từ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

đang cần gấp!!!!

3
19 tháng 2 2020

8A

9A 

Còn 10 thì ko biết

19 tháng 2 2020

1.B, 2.B, 3. A