K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 2. Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:“Ngọc không mài không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau học lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường....
Đọc tiếp

Câu 2. Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:

“Ngọc không mài không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau học lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.(Ngữ văn 8, tập 2)

a. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.

b. Qua đoạn trích trên, tác giả đã phê phán những lối học lệch lạc, sai trái nào? Tác hại của lối học lệch lạc ấy là gì?

c. Xác định kiểu câu chia theo mục đích nói của từng câu in đậm trong đoạn trích trên?

3
2 tháng 3 2020

a. Phương thức biểu đạt của đoạn văn là nghị luận.

b. Tác giả phê phán lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường.

Tác hại: Chúa tầm thường, thần nịnh hót, nước mất nhà tan.

3 tháng 3 2020

in đậm là Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.

Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ra đuy nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ra đuy nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.” (Ngữ văn 8, tập hai, NXB Giáo dục)

Chỉ ra câu văn chứa luận điểm của đoạn văn. Qua câu dó, tác giả muốn bày tỏ suy nghĩ gì về việc học?

Ngọc không mài, không thành đồ vật, người không học, không biết rõ đạo. Đạo là lẽ đối xử hàng ngàu giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất nhà tan đều là do những điều tệ hại ấy.

Câu hỏi (giúp mình): Từ việc lý giảu mục đích chân chính của việc học qua đoạn văn trên hãy viết một BÀI văn nghị luận NGẮN trình bày suy nghĩ của em về việc học của chính mình hôm nay.

Với:

: Hãy viết một đoạn văn từ 10 -12 trình bày suy nghĩ của em về mục đích học tập của học sinh. Trong đoạn văn sử dụng một câu cầu khiến và nêu rõ cách trình bày nội dung đoạn văn :))

-P/s: Giúp mình 2 câu luôn nha...

1
7 tháng 4 2022

Câu 1:

Câu văn chưa luận điểm của đoạn văn:Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo

Qua câu văn đó tác giả muốn bày tỏ sự quan trọng của việc học : Trên đời, phải học thì mới thành tài mới có kiến thức được . Nếu như một viên ngọc không được mài dũa thì nó chỉ là một viên ngọc thô , không tác dụng. Ngược lại, nếu viên ngọc ấy được mài dũa cẩn thận thì nó sẽ trở thành những đồ vật hữu ích cho cuộc sống con người . Giống như viên ngọc kia , con người cũng  cần học hành và vận dụng những kiến thức mình được học để áp dụng vào cuộc sống .

Câu 2:

Tham khảo:

Trên thế giới có rất nhiều người đã thành công nhờ phương pháp tự học của bản thân. Nhiều người đã chia sẻ kinh nghiệm về tinh thần tự học của mình cho nhiều bạn trẻ noi theo. Việc tự học sẽ đem lại thành công như mong đợi cho những ai kiên trì và vận dụng nó một cách phù hợp.
Quá trình con người tiếp thu những kiến thức, kĩ năng do người khác truyền lại chính là quá trình học và tự học chính là con người tìm ra cách để tiếp thu những kiến thức, kĩ năng đã được truyền lại bằng chính sức lực, khả năng của riêng mình. Việc học của chúng ta chưa đem lại hiệu quả cao vì chúng ta thụ động khi tiếp thu kiến thức mà thầy cô truyền tụng lại. Học sinh chưa biết đào sâu, sáng tạo từ những bài giảng còn sơ sài của thầy cô. Việc học thêm tràn lan, dựa nhiều vào sách tham khảo cũng làm cho việc học bị cản trở.

 


Do nền giáo dục của chúng ta còn yếu kém, việc học tủ, học chống đối còn diễn ra ở nhiều học sinh. Nhiều học sinh học thuộc bài nhưng không hiểu bài dẫn đến tình trạng thuộc lí thuyết những không biết làm thực hành. Nấu tình trạng này kéo dài, học sinh sẽ bị mất gốc, gây tâm lí chán nản trong học tập.
Việc tự học sẽ giúp con người hiểu vấn đề một cách sâu sắc, giải quyết vấn đề nhanh chóng chính xác. Việc tự học có thể được coi là chiếc chìa khóa đưa ta đến kho tàng tri thức, là điều kiện giúp ta thành công trong học tập. Nếu chúng ta biết tự học cho bản thân thì chúng ta chắc chắn sẽ thành công và nâng cao được tri thức của chính mình. Những người có tinh thần tự học sẽ chủ động suy nghĩ, tìm tòi, khám phá, nghiên cứu và nắm được bản chất vấn đề. Tinh thần tự học có thể giúp con người tiếp thu được kiến thức từ nhiều nguồn khác nhau như sách, báo, từ truyền hình ti vi, từ bạn bè hoặc từ những người xung quanh, những kinh nghiệm sống của nhân dân. Khi ta có tinh thần tự học, ta sẽ có ý thức chủ động ghi nhớ các bài giảng trên lớp, tiết kiệm được thời gian, có thể tiếp thu một lượng kiến thức lớn mà vẫn hiểu và nắm chắc bài học. Khi chúng ta đã tự học chắc được lí thuyết, chúng ta biết chủ động luyện tập thực hành, giúp ta có thể nhanh chóng hình thành kĩ năng, ghi nhớ kiến thức rất tốt. Có rất nhiều những danh nhân đã thành nhân tài của đất nước từ việc họ tự học như: Lương Thế Vinh, Mạc Đinh Chi, Hồ Chí Minh... Đây là những người có sự kiên trì trong quá trình tự học và là những tấm gương mà chúng ta cần noi theo.
Hiểu được tầm quan trọng của việc tự học, em sẽ noi gương và học tập kinh nghiệp của những thể hệ đi trước để đưa ra một phương pháp tự học hợp lí đem lại hiều quả cho bản thân. Việc tự học chính là chìa khóa của sự thành công, đưa chúng ta đến với tương lai tươi sáng ở phía trước.

 


Hiểu được tầm quan trọng của việc tự học, chúng ta sẽ có ý thức tự giác hơn trong quá trình học tập, và sẽ mang lại kết quả cao. Những người biết vận dụng phương pháp tự học cho bản thân sẽ có vốn kiến thức rộng rãi và sẽ có khả năng trở thành người có ích cho xã hội, góp phần làm phát triển xã hội lên tầm cao mới.

Câu cuối....

7 tháng 4 2022

Hmmm...đúng kh nhể-D?

Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn đáp án trước câu trả lời đúng nhất.“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy (…) Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến Tứ thư, Ngũ kinh, Chư sử. Học rộng...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn đáp án trước câu trả lời đúng nhất.

“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy (…) Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến Tứ thư, Ngũ kinh, Chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người…”

(Trích Ngữ Văn 8 – tập II)

1.4: Câu văn:“Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm” thuộc kiểu câu gì?

1.5: Câu văn: “Phép dạy nhất định phải theo Chu Tử” thuộc kiểu hành động nói nào?

A. Điều khiển C. Hứa hẹn

B. Trình bày D. Bộc lộ cảm xúc

1.6: Trình tự lập luận của tác giả trong đoạn văn trên là gì?

(Gợi ý: -Trình bày nội dung học sau đến phương pháp học.

- Trình bày phương pháp học đến nội dung học.

- Trình bày quan niệm về cách học đến kết quả học tập.

- Trình bày kết quả học tập và nêu phương pháp học.)

0
Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn đáp án trước câu trả lời đúng nhất.“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy (…) Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến Tứ thư, Ngũ kinh, Chư sử. Học rộng...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn đáp án trước câu trả lời đúng nhất.

“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy (…) Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến Tứ thư, Ngũ kinh, Chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người…”

(Trích Ngữ Văn 8 – tập II)

1.4: Câu văn:“Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm” thuộc kiểu câu gì?

1.5: Câu văn: “Phép dạy nhất định phải theo Chu Tử” thuộc kiểu hành động nói nào?

A. Điều khiển C. Hứa hẹn

B. Trình bày D. Bộc lộ cảm xúc

1.6: Trình tự lập luận của tác giả trong đoạn văn trên là gì?

(Gợi ý: -Trình bày nội dung học sau đến phương pháp học.

- Trình bày phương pháp học đến nội dung học.

- Trình bày quan niệm về cách học đến kết quả học tập.

- Trình bày kết quả học tập và nêu phương pháp học.)

0
PHẦN I. ĐỌC-HIỂU (3 điểm)Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4"Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy . Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đền tam...
Đọc tiếp

PHẦN I. ĐỌC-HIỂU (3 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4
"Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy . Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đền tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.(Trích Ngữ Văn 8 –tập II)
Câu 1. (0,5 điểm) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2. (1,0 điểm)Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? Nêu khái quát nội dung của đoạn văn bằng một câu ngắn gọn.
Câu 3. (1,0 điểm)Câu văn: "Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.” thuộc kiểu câunào xét theo mục đích nói? Nêu hành động nói được sử dụng trong câu trên.
Câu 4. (0,5 điểm)Đoạn văn đã gợi trong em suy nghĩ gì về việc học tập của bản thân? (viết từ 3 đến 4 dòng).

2
24 tháng 5 2021

1) đoạn văn trích trong văn bản "Bàn luận về phép học" của la sơn phu tử Nguyễn Thiếp

2)- PTBĐ chính: nghị luận

   - "Tác dụng của việc học chân chính là để làm người ! " hoặc " Tác dụng của việc học chân chính "

3) thuộc kiểu câu trần thuật

    mục đích nói: trình bày

    

24 tháng 5 2021

4) "Học ! Học nữa ! Học mãi !" Từ xa xưa ông bà ta đã khuyên dạy con cháu học để có một tương lai tốt đẹp . Học không phải là cho người khác , mà là cho chính bảnh thân chúng ta. Nhưng một số người không nhận thức được mục đích của việc học . Có người thì cho rằng học để mai sau kiếm nhiều tiền , cũng có người thì là muốn góp ích cho đất nước , có người thì là vì đam mê năng khiếu từ nhỏ . Những điều đó không sai , là mục đích học của mỗi con người . Tuổi chúng em bây giờ có nhiệm vụ chính là học , vậy theo em , chúng ta phải có mục đích học của riêng mình và phải cố gắng kiên trì để đạt được mục đích đó.

viết chữ nhỏ lại là được nha
Chúc bạn học tốt!  
“Ngọc không mài, không thành đồ vật ... Kẻ hèn thần cung kính tấu trình."Câu 1: Xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính của đoạn rích trên?Câu 2: Tác dụng của bài này là gì?Câu 3: Nêu nội dung chính?Câu 4: Căn cứ vào mục đích nói, câu:"Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm" thuộc kểu câu gì? Chỉ ra kiểu hành động nói của câu văn?Câu 5: Câu "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không...
Đọc tiếp

“Ngọc không mài, không thành đồ vật ... Kẻ hèn thần cung kính tấu trình."

Câu 1: Xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính của đoạn rích trên?
Câu 2: Tác dụng của bài này là gì?
Câu 3: Nêu nội dung chính?
Câu 4: Căn cứ vào mục đích nói, câu:"Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm" thuộc kểu câu gì? Chỉ ra kiểu hành động nói của câu văn?
Câu 5: Câu "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo” la câu phủ định. Đúng hay sai? Vì sao?
Câu 6: Tư tưởng tiến bộ của tác giả về việc học được thể hiện rõ ở những đoạn trích?
Câu 7: Để thực hiện ước mơ, hoài bão của mình, mỗi học sinh cần lự chọn một mục đích học tập đúng đắn.Vậy mục đích học tập của em là gì? Hãy lí giải vì sao em lựa chọn mục đích ấy.

giúp mình với!!

 


 


 

 

 

0