Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp tu từ là nhân hóa và điệp ngữ
Tác dụng :
Phép nhân hóa theo kiểu dùng những từ chỉ hoạt động, tính chất của con người để chỉ hoạt động tính chất của vật thẻ hiện đk sự gần gũi, gắn bó lâu dài giữa tre vs người
Phep điệp ngữ tạo tính nhặc cho câu văn, góp phần tạo nên một giọng văn nhẹ nhàng mênh mang đồng thời nhấn mạnh sự thủy chung, gắn bó lâu đời của tre đối vs con người
Tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hóa và so sánh.
Đoạn văn trên cho thấy tầm quan trọng của cây tre đối với người dân Việt Nam. Tre như là người bạn thân của người dân Việt Nam, tre sống thủy chung, keo sơn, gắn bó thắm thiết với dân tộc Việt Nam trong mọi hoàn cảnh. Tre với bao phẩm chất cao quí, là biểu tượng của đất nước, dân tộc Việt Nam.
Nội dung chính:
-Cây tre gắn bó với con người Việt Nam:
+Trong sinh hoạt, trong lao động
+Trong đời sống tinh thần của con người
-Hình ảnh cây tre mang ý nghĩa biểu tượng:
+ Tượng trưng cho người Việt Nam cần cù, sáng tạo
+ Tượng trưng cho đất nước Việt Nam
Nghệ thuật: Sử dụng thành công các phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ
Câu 28: Nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn văn trên là:
A. Nhân hóa, so sánh B. So sánh, điệp ngữ
C. Nhân hóa, điệp ngữ D. Nhân hóa, hoán dụ
Câu 29: Trong đoạn văn trên có mấy cụm danh từ?
A. 5cụm danh từ B. 6 cụm danh từ
C. 7 cụm danh từ D. 8 cụm danh từ
Câu 30: Câu văn: “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.” mở rộng thành phần nào?
A. Chủ ngữ B. Trạng ngữ
C. Bổ ngữ D. Vị ngữ
Cau 29 ban co the noi ro hon đc ko a(vd nhu do la tu nao)
Dùng Đt khó chịu ghê á !
câu 1 Đoạn văn trên đc viết theo ptbđ chính là miêu tả
Câu 2 nội dung của đoạn văn trên là miêu tả cây tre , miêu tả cây tre trở thành 1 ng bn của ng dân VN
Câu 3 BPTT : nhân hoá
Câu 4 là 1 câu trần thuật đơn vì nó có đầy đủ ngữ pháp câu gồm : CN ; VN