Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ý nghĩa câu thơ "Cỏ sắc mà ấm quá, phải không em…"trong bài Trường Ca Những người đi tới biển là gì?
I. Mở bài: Giới thiệu về ngày tết cổ truyền
- Ngày tết là ngày lễ quan trọng nhất của con người và dân tộc Việt Nam.
- Là thời gian nghỉ ngơi của con người sau 1 năm làm việc mệt mỏi.
- Thời điểm gia đình sum họp
- Để cầu mong một năm mới ăn khang thịnh vượng, làm ăn phát đạt.
II. Thân bài:
1. Nguồn gốc
– Tết Nguyên đán gốc gác xa xưa bắt nguồn ở Trung Quốc.
– Du nhập vào nước ta từ hàng ngàn năm trước.
– Nhiều người châu Á theo âm lịch đều ăn mừng Tết Nguyên đán để chào đón một năm mới.
2. Từng công việc và giai đoạn chính trong ngày tết
- Cuối năm: đi sắm sửa đồ đạc cho năm mới, trẻ con được bố mẹ mua sắm quần áo, đồ dùng mới.
- Tất niên: Chuẩn bị mâm ngũ quả, hoa, bánh kẹo, mâm cỗ thờ cúng tổ tiên.
- Giao thừa: Mỗi địa phương có một tục lệ đón giao thừa khác nhau: nhà thắp hương thờ cúng ông bà, người làm mâm cỗ, người đi hái lộc đầu năm.
- Xông đất: tục lệ xông nhà vào năm mới
- Chúc tết: Sáng mùng 1 con cháu sẽ đi chúc Tết ông bà, cha mẹ nhiều sức khỏe, tài lộc.
- Thăm viếng: Thăm những người lớn tuổi trong gia đình, đi tảo mộ đầu năm
- Mừng tuổi: Con cháu mừng tuổi ông bà, còn ông bà sẽ lì xì lại với ý nghĩa may mắn, thành công trong năm mới.
3. Ba ngày tết: (Có thể phân tích thêm nếu muốn)
- Ngày thứ nhất: "Ngày mồng Một tháng Giêng"
+ Đây là ngày đầu tiên của một năm
+ Là một ngày rất quan trọng
+ Vào ngày này, mọi người thường không ra khỏi nhà khi chưa có người xông đất
+ Mọi người thường cúng vào ngày này để gia đình cùng sum họp
+ Tục lệ “ mùng một tết cha” thì những người trong gia đình về thăm gia đình
- Ngày thứ 2: "Ngày mồng Hai tháng Giêng"
+ Vào ngày này thường có những lễ cúng tại gia
+ Tục lệ “mùng hai tết mẹ”
- Ngày thứ 3: "Ngày mồng Ba tháng Giêng"
Theo tục “mùng ba tết thầy” thì học trò sẽ đến thăm thầy cô của mình.
4. Ý nghĩa ngày Tết Nguyên đán
– Ngày lễ cổ truyền của dân tộc, ngày tụ họp của nhiều thành viên trong gia đình.
– Tôn vinh những giá trị truyền thống, giá trị văn hóa gia đình.
III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về ngày tết
- Khẳng định đây là một lễ rất có ý nghĩa, không thể thiếu của dân tộc Việt Nam.
Phần 1 : đọc hiểu:
1) Phương thức biểu đạt của đoạn thơ: Biểu cảm
2) Hai biện pháp tư từ có trong đoạn thơ là :
_điệp từ xanh
_liệt kê (trong câu Xanh núi, xanh sông, xanh đồng, xanh biển. Xanh trời, xanh của những giấc mơ...)
Tác dụng : Ca ngợi vẻ đẹp giản dị, nên thơ của quê hương đất nước. Đồng thời thể hiện lòng trân quý, tin yêu của tác giả với mảnh đất yêu dấu gắn bó với tuổi thơ mình.
3) Tình cảm của nhà thơ được thể hiện qua đoạn thơ :
- Trân trọng, yêu thương vẻ đẹp muôn màu của quê hương
- Tâm trạng : vui mừng, hân hoan, tự hào của nhà thơ trước vẻ đẹp của Tổ quốc
Tham khảo!
3:
. So sánh, Phóng đại
Tăng sức gợi hình gợi cảm cho bài thơ đồng thời khẳng định, nhấn mạnh nỗi vất vả của người nông dân trong quá trình tạo ra hạt gạo.
4,
Đoạn thơ trên đã sư dụng những hình ảnh rất đặc sắc để chỉ nỗi vất vả của những người làm ra hạt gạo. Họ đã phải đới mặt với rất nhiều những thiên tai, khó khăn về thời tiết để làm ra những hạt lúa vàng và những hạt gạo trắng gần. Từ việc hiểu được nỗi vất vả của những người nông dân ta càng thêm trân trọng sản phẩm lao động của họ đã tạo nên.
So sánh, Phóng đại
Tăng sức gợi hình gợi cảm cho bài thơ đồng thời khẳng định, nhấn mạnh nỗi vất vả của người nông dân trong quá trình tạo ra hạt gạo.
4,
Đoạn thơ trên đã sư dụng những hình ảnh rất đặc sắc để chỉ nỗi vất vả của những người làm ra hạt gạo. Họ đã phải đới mặt với rất nhiều những thiên tai, khó khăn về thời tiết để làm ra những hạt lúa vàng và những hạt gạo trắng gần. Từ việc hiểu được nỗi vất vả của những người nông dân ta càng thêm trân trọng sản phẩm lao động của họ đã tạo nên.
tk
Hạt gạo là kết quả của sự kết tinh những gì tinh túy nhất hình thành nên, là vịphù sa của sông Kinh Thầy, là hương sen thơm trong hồ nước đầy, thậm chícòn có cả tình cảm của những người mẹ trong đó, là lời mẹ hát ngọt bùi đắngcay.Muốn làm ra được hạt gạo thì đâu phải dễ dàng gì, người nông dân phải vấtvã rất nhiều. Trong hạt gạo có bao nhiêu mồ hôi nước nước mắt, vị phù sa củacon sông thuần khiết, hương sen và cả những câu hát vui khi chăm sóc cánhđồng, khoảnh ruộng của mẹ. Người nông dân muốn cho cây lúa tốt tươi thì cònphải cực nhọc khi những cơn bão lớn đi qua, mưa to, gió lốc lớn, những trưa hèoi ả lại phải ra đồng cày cấy, nước ruộng nóng cứ như là được ai đun sôi. Đếncác con vật như cá, cua cũng không chịu nổi: "cá chết-cua ngoi lên bờ". Tronghoàn cảnh khắc nghiệt của thiên nhiên như vậy mà người nông dân, cụ thể ởđây là người mẹ của tác giả vẫn không quản khó khăn, chịu nắng nóng khắcnghiệt để xuống đồng gieo mạ. Bài thơ đã cho mọi người hiểu cảnh khổ cựccủa nông dân thời bao cấp, để mọi người luôn nhớ ơn người nông dân đã làm ranhững hạt gạo trắng trong chắt lọc tinh hoa của đất trời nghìn năm muôn thuở