K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2021

a) Đoạn văn trên trích trong văn bản  ý nghĩa của Văn Chương

của Hoài Thanh

PTBĐ chính : Nghị Luận

b) Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình
cảm ta sẵn có”…

=> ko biết câu này lun á :D nghĩ mãi ko ra

c) Tham khảo

nguồn gốc của văn chương :

Theo Hoài Thanh, “Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài”. ... Có nhiều nhà lí luận giải thích : Văn chương bắt nguồn từ lao động, hoặc văn chương bắt nguồn từ những nỗi đau, những khát vọng cao cả của con người…

ý nghĩa của văn chương:

Văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất nghèo nàn. Đó là nội dugn chính của văn bản Ý nghĩa văn chương.

d)

Văn học giúp con người biết yêu thương, chia sẻ. Với những câu chuyện, với những mảnh đời, ta thấy được bản thân cần trân trọng hơn cuộc sống này. Những yêu thương trao đi giúp ta nhận ra cuộc đời này thiêng liêng ý nghĩa và lớn lao vô cùng. Từng lời ca dao về tình cảm gia đình, ca dao than thân, ca dao về quê hương, đất nước... cho bạn đọc thêm hiểu về thế giới lớn lao quanh mình. Văn học còn gắn với những truyền thuyết, những câu chuyện cổ tích,.. ở đó, bạn đọc được là mình, được sống với bao yêu thương, cảm xúc. Đồng thời, tất cả còn khơi gợi trong ta khát khao chân lí, mơ ước tìm hiểu về cuộc sống quanh mình với những đổi thay, với những tran trở, suy tư. Trong thế giới của ta, những câu chuyện về tình cảm gia đình, những lời thơ về mẹ cha, về anh em, về tình bạn.. đã thật sự sống dậy với muôn ngàn yêu thương. Không có văn học, thế giới đâu có những rung cảm, đâu có sẻ chia, trân trọng và con người sẽ chỉ còn thờ ơ, vô cảm lạnh lùng với nhau như cỗ máy không hơn không kém mà thôi. 

  
3 tháng 3 2022

ý nghĩa văn chương

rồi đó mở sách làm mấy cái kia đi

3 tháng 3 2022

+ Ý thứ nhất:“Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có;
- Nghĩa là văn chương rất kì diệu. Văn chương có thể khơi gợi, hình thành trong con người những ước mơ, hoài bão và khát vọng lớn lao, đẹp đẽ.
- Những tình cảm như: lòng thương người, yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên, say mê học tập và lao động ... là do cuộc sống, do văn chương mà tâm hồn ta được bồi đắp.
+ Ý thứ hai: “cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.”
Văn chương làm cho những cuộc đời viển vông, không thiết thực của con người thêm sâu sắc, cuộc sống thêm màu sắc ý vị, phong phú hơn, đẹp đẽ hơn.
+ Khái quát: Bằng lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa giàu cảm xúc, Hoài Thanh đã khẳng định ý nghĩa to lớn của văn chương đối với đời sống con người.

Đoạn văn trên cho ta thấy rằng :

Văn Chương thật đẹp và tuyệt vời làm sao. Nó đã đề cao giá trị cốt yếu của văn chương và cho ta biết được, văn chương là 1 phần không thể thiếu đối với mỗi chúng ta

5 tháng 4 2022

ND:Hoài Thanh khẳng định nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha. Văn chương là hình ảnh của sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất nghèo nàn.

3 tháng 4 2020

A, ND NÊU CÔNG DỤNG CỦA VĂN CHƯƠNG

B,( MK MỚI LÀM ĐC NỬA! vì mk cx có bài này mà, hơi khác chút xíu thôi, hihi)

nếu làm xong mk sẽ gủi cho bn nha!

HỌC TỐT

THÂN MẾN,

TĂNG

ĐỖ BẦN TĂNG

Bài tập 1: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi bên dưới:      “ Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lầnCó kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ, trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, suối chảy làm đề ngâm...
Đọc tiếp

Bài tập 1: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi bên dưới:

      “ Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần

Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ, trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng”

                                                                                       (Ngữ văn 7- tập 2,  trang 60)

Câu 1. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu nội dung của đoạn trích trên?

Câu  Xác định và nêu tác dụng của các trạng ngữ trong đoạn văn?

Câu 3.  Câu văn: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có là câu chủ động hay bị động? Hãy biến đổi thành kiểu câu ngược lại.

Câu 4. Viết đoạn văn (khoảng 12 câu) chứng minh rằng văn chương "luyện những tình cảm ta sẵn có". Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu đặc biệt (gạch chân).

Câu 5.Viết đoạn văn (khoảng 12 câu) chứng minh rằng văn chương  "gây cho ta những tình cảm ta không có". Trong đoạn văn có sử dụng 1 trạng ngữ (gạch chân).

0
Bài tập 1: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi bên dưới:      “ Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lầnCó kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ, trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, suối chảy làm đề ngâm...
Đọc tiếp

Bài tập 1: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi bên dưới:

      “ Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần

Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ, trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng”

                                                                                       (Ngữ văn 7- tập 2,  trang 60)

Câu 1. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu nội dung của đoạn trích trên?

Câu 2 Xác định và nêu tác dụng của các trạng ngữ trong đoạn văn?

Câu 3.  Câu văn: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có là câu chủ động hay bị động? Hãy biến đổi thành kiểu câu ngược lại.

Câu 4. Viết đoạn văn (khoảng 12 câu) chứng minh rằng văn chương "luyện những tình cảm ta sẵn có". Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu đặc biệt (gạch chân).

2
30 tháng 3 2022

CÂU 1:- Đoạn văn trên đc trích trg tác phẩm;" Ý nghĩa văn chương"

- TG: Hoài Thanh. 

- ND:Hoài Thanh khẳng định nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha. Văn chương là hình ảnh của sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất nghèo nàn.

CÂU 4:

Văn nghệ là tiếng nói của tình cảm con người. Và văn chương-một bộ phận nhỏ của văn nghệ cũng góp phần làm nên cái tiếng nói chung ấy. Và mặc dù, bạn là người khô khan, cộc cằn đến đâu thì liệu bạn có chắc rằng mình sẽ không rơi lệ khi chứng kiến cảnh chia tay giữa hai anh em Thành và Thuỷ trong"CUộc chia tay của những con búp bê". Sự chia sẻ, tâm hồn rộng mở chính là quà tặng tinh thần đẹp nhất mà văn chương mang đến cho chúng ta. Bạn có chú ý đến từ "gây" trong đề bài. Từ "gây" ở đây gợi cho người đọc một sự lôi kéo, dường như đó là cái không tốt. Bởi cũng như cuộc sống muôn màu, văn học cũng được tạo nên từ nhiều mảnh ghép khác nhau; có những mảnh ghép làm cho nền văn học thêm đặc sắc, độc đáo nhưng cũng có những thành phần làm văn học trở nên u tối, đầy rẫy những xấu xa. Nói như thế, có nghĩa là, bên cạnh những tình cảm tích cực, văn học còn mang đến cho ta những mặt tiêu cực trogn suy nghĩ và lối sống mà tư tửong yêu đương tuổi học trò là một ví dụ chẳng hạn. Văn học mang đến cho cuộc sống chúng ta nhiều thứ thật đấy. Nhưng tiếp nhận chúng thế nào, cảm nhận chúng ra sao lại là một vấn đề khác. Hãy để những tình cảm trong văn học mãi luôn là những tình cảm đẹp, thiêng liêng nhất...và còn gì đẹp hơn nếu bạn biến chúng thành tình cảm thật trogn cuộc sống nhỉ ?

BẠN THAM KHẢO NHA

30 tháng 3 2022

CÂU 2:

- Trạng ngữ: Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ

+ Tác dụng: Xác định thời gian

- Trạng ngữ: Từ khi người nói tiếng chim kêu, suối chảy làm đề ngâm

+ Tác dụng: Xác định thời gian

CÂU 3:

- "Văn chương gây cho ta những tình cảm ta chưa có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có" là câu chủ động.

- Chuyển đổi: ta được văn chương gây những tình cảm ta chưa có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

BẠN THAM KHẢO NHA

20 tháng 4 2016

Gợi ý

+ Ý thứ nhất:“Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có;
- Nghĩa là văn chương rất kì diệu. Văn chương có thể khơi gợi, hình thành trong con người những ước mơ, hoài bão và khát vọng lớn lao, đẹp đẽ.
- Những tình cảm như: lòng thương người, yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên, say mê học tập và lao động ... là do cuộc sống, do văn chương mà tâm hồn ta được bồi đắp.
+ Ý thứ hai: “cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.”
Văn chương làm cho những cuộc đời viển vông, không thiết thực của con người thêm sâu sắc, cuộc sống thêm màu sắc ý vị, phong phú hơn, đẹp đẽ hơn.
+ Khái quát: Bằng lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa giàu cảm xúc, Hoài Thanh đã khẳng định ý nghĩa to lớn của văn chương đối với đời sống con người.

17 tháng 5 2022

Gợi ý

+ Ý thứ nhất:“Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có;
- Nghĩa là văn chương rất kì diệu. Văn chương có thể khơi gợi, hình thành trong con người những ước mơ, hoài bão và khát vọng lớn lao, đẹp đẽ.
- Những tình cảm như: lòng thương người, yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên, say mê học tập và lao động ... là do cuộc sống, do văn chương mà tâm hồn ta được bồi đắp.
+ Ý thứ hai: “cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.”
Văn chương làm cho những cuộc đời viển vông, không thiết thực của con người thêm sâu sắc, cuộc sống thêm màu sắc ý vị, phong phú hơn, đẹp đẽ hơn.
+ Khái quát: Bằng lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa giàu cảm xúc, Hoài Thanh đã khẳng định ý nghĩa to lớn của văn chương đối với đời sống con người.

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:      “ Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ, trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, suối chảy làm đề ngâm vịnh,...
Đọc tiếp

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

      “ Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.

Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ, trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng.”

                                                                           (Ngữ văn 7- tập 2,  trang 61)

Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của các trạng ngữ trong đoạn văn.

Câu 3: Câu văn: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có” là câu chủ động hay bị động? Hãy biến đổi thành kiểu câu ngược lại.

Câu 4: Tìm các cụm C-V làm thành phần câu hoặc cụm từ trong đoạn văn trên.

 

1
24 tháng 6 2021

1. Đoạn văn được trích từ văn bản Ý nghĩa văn chương của tác giả Hoài Thanh

2. Tham khảo nha em: 

Các trạng ngữ:

Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng.

=> TD: Bổ sung ý nghĩa cho núi non hoa cỏ.

 Từ khi có người lấy.

=> TD: Bổ sung ý nghĩa cho tiếng chim, tiếng suối.

3. 

Tham khảo nha em:

Là câu chủ động.

Biến đổi: Ta được văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

4. Văn chương//CN //gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn cóVN

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:      “ Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ, trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, suối chảy làm đề ngâm vịnh,...
Đọc tiếp

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

      “ Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.

Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ, trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng.”

                                                                           (Ngữ văn 7- tập 2,  trang 61)

Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của các trạng ngữ trong đoạn văn.

Câu 3: Câu văn: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có” là câu chủ động hay bị động? Hãy biến đổi thành kiểu câu ngược lại.

Câu 4: Tìm các cụm C-V làm thành phần câu hoặc cụm từ trong đoạn văn trên.

Phần II: Tập làm văn

Câu 1 : Viết đoạn văn chứng minh luận điểm: “Văn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có”.

Câu 2: Hãy giải thích câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách.

0