K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2018

a.Chuột thuộc bộ gặm nhấm, lớp thú

b.Đó là vì răng cửa của chuột không ngừng mọc dài ra chúng gặm nhấm để giúp răng mòn đi

c.Một số biện pháp sinh học để tiêu diệt chuột : nuôi mèo; bảo vệ các sinh vật tự nhiên là kẻ thù của chuột như chim cú mèo, đại bàng, rắn…………..

1 tháng 5 2019

cc

6 tháng 2 2017

Đáp án

- Đó là vì răng cửa của chuột không ngừng mọc dài ra nên chúng gặm nhấm để giúp răng mòn đi.

- Một số biện pháp sinh học để tiêu diệt chuột: nuôi mèo, bảo vệ các sinh vật tự nhiên là kẻ thù của chuột như chim cú mèo, đại bàng, rắn.

13 tháng 12 2021

Tham Khảo:

 

âu 1.

Giống nhau:

- Đường tiêu hóa đều có miệng, thực quản, dạ dày, ruột, xoang huyệt và lỗ huyệt

- Có các tuyến tiêu hóa, tuyến vị, tuyến gan, tuyến tạng và tuyến ruột.

Khác nhau:

STTẾchThằn lằn
1Ruột non và ruột già chưa phân biệt rõ ràngRuột già đã phân biệt rõ ràng với ruột non
2Xoang huyệt là nơi dự trữ và thải phânNgoài nhiệm vụ dự trữ và thải phân, xoang huyệt còn tái hấp thụ nước

Câu 2.

- Phôi được nuôi dưỡng tốt trong bụng mẹ qua nhau thai, an toàn hơn.

- Thai sinh không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng.

- Con non được nuôi bằng sữa mẹ (bố, ổn định và chủ động) không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên.

Câu 3.

- Đó là vì răng cửa của chuột không ngừng mọc dài ra nên chúng gặm nhấm để giúp răng mòn đi.

- Một số biện pháp sinh học để tiêu diệt chuột: nuôi mèo, bảo vệ các sinh vật tự nhiên là kẻ thù của chuột như chim cú mèo, đại bàng, rắn.

....................................

....................................

....................................

13 tháng 12 2021

tk;

Ếch: -Miệng có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi

-Có dạ dày lớn, ruột ngắn, gan - mật lớn, có tuyến tuỵ

Thằn lằn

-Ống tiêu hoá phân hoá rõ hơn, ruột già chứa phân đặc do có khả năng hấp thụ lại nước.

 

13 tháng 12 2021

TK

1.

Ếch:

-Miệng có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi

-Có dạ dày lớn, ruột ngắn, gan - mật lớn, có tuyến tuỵ

Thằn lằn

-Ống tiêu hoá phân hoá rõ hơn, ruột già chứa phân đặc do có khả năng hấp thụ lại nước

 2.

Ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh là :

Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.Con non được nuôi bằng sữa mẹ, có sự bảo vệ của mẹ trong giai đoạn đầu đời.Tỷ lệ sống sót của con non cao hơn.

 

13 tháng 12 2021
21 tháng 4 2019

- Đó là vì răng cửa của chuột không ngừng mọc dài ra nên chúng gặm nhấm để giúp răng mòn đi.

- Một số biện pháp sinh học để tiêu diệt chuột: nuôi mèo, bảo vệ các sinh vật tự nhiên là kẻ thù của chuột như chim cú mèo, đại bàng, rắn.

23 tháng 4 2021

- Đó là vì răng cửa của chuột không ngừng mọc dài ra nên chúng gặm nhấm để giúp răng mòn đi.

- Một số biện pháp sinh học để tiêu diệt chuột: nuôi mèo, bảo vệ các sinh vật tự nhiên là kẻ thù của chuột như chim cú mèo, đại bàng, rắn.

Câu 13: Loài nào là loài lớn nhất trong giới Động vậtA.    Cá heoB.    Cá voi xanhC.    GấuD.    VoiCâu 14: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm?A.    Chuột chũiB.    Chuột chù.C.    Mèo rừng.D.    Chuột đồng.Câu 15: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa?A.    Thỏ hoang.B.    Chuột đồng nhỏ.C.    Chuột chũi.D.    Chuột chù.Câu 16: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện...
Đọc tiếp

Câu 13: Loài nào là loài lớn nhất trong giới Động vật

A.    Cá heo

B.    Cá voi xanh

C.    Gấu

D.    Voi

Câu 14: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm?

A.    Chuột chũi

B.    Chuột chù.

C.    Mèo rừng.

D.    Chuột đồng.

Câu 15: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa?

A.    Thỏ hoang.

B.    Chuột đồng nhỏ.

C.    Chuột chũi.

D.    Chuột chù.

Câu 16: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt?

A.    Có tuyến hôi ở hai bên sườn.

B.    Các ngón chân không có vuốt.

C.    Răng nanh lớn, dài, nhọn.

D.    Thiếu răng cửa.

Câu 17: Đặc điểm răng của bộ Ăn sâu bọ phù hợp ăn sâu bọ là

A.    Các răng đều nhọn

B.    Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

C.    Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền

D.    Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

Câu 18: Đặc điểm răng của Bộ Ăn thịt phù hợp với chế độ ăn thịt

A.    Các răng đều nhọn

B.    Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

C.    Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền

D.    Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

Câu 19: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc lẻ?

4
13 tháng 4 2022

D

D

C

A

D

 

13 tháng 4 2022

Câu 13: Loài nào là loài lớn nhất trong giới Động vật

A.    Cá heo

B.    Cá voi xanh

C.    Gấu

D.    Voi

Câu 14: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm?

A.    Chuột chũi

B.    Chuột chù.

C.    Mèo rừng.

D.    Chuột đồng.

Câu 15: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa?

A.    Thỏ hoang.

B.    Chuột đồng nhỏ.

C.    Chuột chũi.

D.    Chuột chù.

Câu 16: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt?

A.    Có tuyến hôi ở hai bên sườn.

B.    Các ngón chân không có vuốt.

C.    Răng nanh lớn, dài, nhọn.

D.    Thiếu răng cửa.

Câu 17: Đặc điểm răng của bộ Ăn sâu bọ phù hợp ăn sâu bọ là

A.    Các răng đều nhọn

B.    Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

C.    Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền

D.    Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

Câu 18: Đặc điểm răng của Bộ Ăn thịt phù hợp với chế độ ăn thịt

A.    Các răng đều nhọn

B.    Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

C.    Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền

D.    Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

Câu 19: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc lẻ

22 tháng 4 2018

Vì chuột thuộc động vật gặm nhấm nên răng chúng thường dài ra nên chúng phải gặm các vật cứng để mài răng

Các biện pháp sinh học :sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt chuột

22 tháng 4 2018

~ Thank you very much :v <3

21 tháng 3 2022

Có lợi: Chuột chù, chuột chũi, sóc.

Có hại: Chuột đồng.

Răng của bộ ăn sâu bọ: gồm những răng nhọn, răng hàm có 3,4 mấu nhọn,

Răng của bộ gặm nhắm: có bộ răng thích nghi vs chế dộ gặm nhắm, thiếu răng nanh, răng cửa lớn, sắc và có 1 khoảng trống hàm.

Răng của bộ ăn thịt: răng của ngắn, sắc, răng nanh lớn dài nhọn, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.

21 tháng 3 2022

*Phần phân loại:

+Có lợi:Chuột chù,chuột chũi,sóc.

+Có hại:Chuột đồng.

*Phần SS:

+Bộ ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.

+Bộ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa lớn, sắc và cách răng hàm bởi khoảng trống hàm.

+Bộ ăn thịt: răng cửa ngắn, sắc, răng nanh lớn, dài, nhọn , răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.

19 tháng 3 2022

b

11 tháng 3 2022

C. Do chim sẻ bị săn bắt quá mức

Giải thích : Vik Cú mèo, mèo, rắn lak thiên địch của chuột nên bị săn bắt sẽ làm chuột xuất hiện nhiều do ko có thiên địch -> Trái vs đề bài hỏi

Vậy chỉ có C lak đúng vik chim sẻ ko liên quan j đến chuột

-> Chọn C

11 tháng 3 2022

đọc kĩ đề đi e