K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2018

bài này tui đã làm rồi đừng lo sai nhé hihi

A,PTBĐ CHÍNH:BIỂU CẢM

B,TỪ LÁY: LƯNG CHỪNG-MỘT NỬA,MỘT VÀI

                   HỔN HỂN:THỞ MỘT CÁY VỘI VÃ NHANH

                    BÂNG KHUÂNG:BỖNG NHIÊN,LO LẮNG

                     CHANG CHANG:CHỈ NẮNG GAY GẮT  NẮNG KHỦNG KHIẾP

C,TÁC DỤNG PHẾP SO SÁNH:LÀM CHO ĐOẠN THƠ TRỞ NÊN RRÕ RÀNG MẠCH LẠC LÀM CHO BÀI THƠ THỂ HIỆN ĐƯỢC NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA SÂU SẮC THẤM THÍA CHO NGƯỜI ĐỌC NGƯỜI NGHE,LÀM CHO HỌ DỄ DÀNG HIỂU ĐƯỢC Ý ĐỊNH MÀ NGƯỜI VIẾT MUỐN TRUYỀN TỚI CHO HỌ

bạn làm không chính xác lắm đâu đưng chê nhé!ehehehehehehehehe  

11 tháng 4 2018

cho bạn làm co-leader

''Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô đẹp như thơ mộng...''(Ngữ Văn 7, tập 1)a. Câu văn trên trích từ tác phẩm nào, của ai? Nêu ngắn gọn hoàn cảnh ra đời của tác phẩm đó (chú ý: viết dưới dạng một đoạn...
Đọc tiếp

''Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô đẹp như thơ mộng...''
(Ngữ Văn 7, tập 1)

a. Câu văn trên trích từ tác phẩm nào, của ai? Nêu ngắn gọn hoàn cảnh ra đời của tác phẩm đó (chú ý: viết dưới dạng một đoạn văn).
b. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.
c. Chỉ ra các từ láy có trong câu văn trên.
d. Đoạn văn trên có sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó.
e. Câu văn trên giúp em cảm nhận được điều gì?


Mong các bạn giúp tớ ạ, tớ đang cần rất gấp để chuẩn bị cho thi học kì, tớ thật sự cảm ơn và sẽ tick cho các bạn giúp mình càng sớm càng tốt. Tớ cảm ơn các cậu nhiều <33

    1
    GN
    GV Ngữ Văn
    Giáo viên
    3 tháng 1 2019

    a. Câu văn trên trích từ Mùa xuân của tôi - Vũ Bằng. Tác giả viết bài bút kí trên trong hoàn cảnh: cảm nhận được hương vị cũng như dư vị còn lại của ngày tết. Tết đến, xuân về, trong màn mưa xuân giăng mắc khắp chốn đã làm rộn lên trong lòng tác giả một cảm xúc, thôi thúc tác giả cầm bút.

    b. Phương thức biểu đạt chính: vì là bút kí nên phương thức biểu đạt chính là biểu cảm (mặc dù tác phẩm được viết dưới hình thức tự sự)

    c. Từ láy: riêu riêu, lành lạnh, xa xa

    d. Đoạn văn trên có sử dụng phép điệp ngữ, liệt kê.

    - Điệp ngữ: mùa xuân của tôi, mùa xuân, mùa xuân => tác giả muốn nhấn mạnh nét đặc trưng riêng của mùa xuân miền Bắc Bộ.

    - Liệt kê: có... có... có... => tác giả đang chỉ ra những nét đặc trưng gây mê đắm lòng người của mùa xuân đất Bắc.

    e. Qua câu văn trên em thêm yêu và trân trọng ngày tết trên quê hương, đó là vẻ đẹp, thể hiện văn hóa truyền thống và thể hiện đặc trưng riêng của từng vùng miền.

    27 tháng 12 2021
    Mẹ hi sinh
    23 tháng 12 2020

    Câu 1 : Bài thơ trên là của Hồ Chí Minh tác phẩm tên là "Cảnh Khuya " (bonus : bài thơ đc sáng tác trong thời kì chiến khu Việt Bắc )

    Câu 2 : Tiếng suối như tiếng hát có tác dụng khắc họa âm thanh tiếng suối trong đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng; cách so sánh hiện đại mà độc đáo khiến cảnh rừng khuya không lạnh lẽo mà trở nên có sức sống và ấm áp tình người

    Câu 1:Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi  ( Những năm tháng xa quê. Giông tố cuộc đời tưởng chừng như cuốn bay đi tất cả, nhưng trong tâm tư tôi những dòng sông quê mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, những dòng kinh biêng biếc vẫn lặng lờ trôi. Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mịt khói rạ, thơm vị mía lùi và trắng xoá sương mù sau Tết. Yêu cả tiếng chuông chùa ngân...
    Đọc tiếp

    Câu 1:Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi  

    Những năm tháng xa quê. Giông tố cuộc đời tưởng chừng như cuốn bay đi tất cả, nhưng trong tâm tư tôi những dòng sông quê mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, những dòng kinh biêng biếc vẫn lặng lờ trôi. Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mịt khói rạ, thơm vị mía lùi và trắng xoá sương mù sau Tết. Yêu cả tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm canh khuya. Yêu ánh nắng chiều tà trải màu vàng tái trên rẫy khoai mì, nghiêng nghiêng bên triền núi.

    a, Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên 

    b,Ghi các từ láy, từ đồng nghĩa có trong đoạn văn trên 

    c, Chỉ ra biện pháp điệp ngữ trong đoạn văn trên

    Câu 2 : 

    Thân em vừa trắng lại vừa tròn,
    Bảy nổi ba chìm với nước non.
    Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
    Mà em vẫn giữ tấm lòng son

    a, Cho biết tên tác phẩm của bài thơ đó 

    b, Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ 

    1
    30 tháng 12 2018

    a. Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm

    b. Từ láy: tâm tư; mênh mông; cuồn cuộn; biêng biếc; lặng lờ; mù mịt; thăm thẳm; nghiêng nghiêng.

    Từ đồng nghĩa: chảy, trôi vs cuốn

    23 tháng 11 2018

    a.1)thơ ấu

    a.2) vi vu

    đặt câu: gió thổi vi vu

    b) Đức Trung (ko chắc)

    c) bài thơ có nội dung là:

    tả về miền quê ngày xưa

    và tác giả mong muốn được quay lại tuôi thơ

    PHẦN 1: VĂN HỌCCâu 1: Nêu vài nét chính về cuộc đời và sự nghiêp của tác giả Lí Bạch.Câu 2: Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ ‘Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” của nhà thơ Đỗ Phủ.Câu 3: Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng được viết trong những năm đầu rất khó khăn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Hai bài thơ đó đã thể hiện tâm hồn và phong thái của Bác Hồ...
    Đọc tiếp

    PHẦN 1: VĂN HỌC

    Câu 1: Nêu vài nét chính về cuộc đời và sự nghiêp của tác giả Lí Bạch.

    Câu 2: Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ ‘Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” của nhà thơ Đỗ Phủ.

    Câu 3: Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng được viết trong những năm đầu rất khó khăn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Hai bài thơ đó đã thể hiện tâm hồn và phong thái của Bác Hồ như thế nào trong hoàn cảnh ấy?

    Câu 4: Cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ “Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh).

    Câu 5: Văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” (Thạch Lam) được viết theo thể loại nào? Tác giả đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào? Phương thức nào là chính?

    Câu 6: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

    “... Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.”

    a. Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

    b. Trong đoạn trích tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Hiệu

    quả của nó.

    2
    30 tháng 3 2020

     Tác giả Lý Bạch

    - (701-762)

    - Nhà thơ nổi tiếng thời Đường.

    - Được tôn vinh là Thi tiên.

    - Phong cách: tự do, phóng khoáng.

    30 tháng 3 2020

    5. 

    - Thể loại: tùy bút

    + Gần với bút kí, kí sự (ghi lại hình ảnh, hoạt động mà nhà văn quan sát được, trải nghiệm)

    + Thiên về bộc lộ cảm xúc

    + Ngôn ngữ: biểu cảm, trữ tình 

    - Phương thức biểu đạt: biểu cảm, miêu tả.

    6. Đoạn văn trích từ văn bản Mùa xuân của tôi

    Biện pháp liệt kê -> khẳng định tình yêu vời mùa xuân là lẽ hiển nhiên.

    5 tháng 2 2023

    BPTT: so sánh , nhân hóa 

    -giá trị: làm cho câu văn thêm sinh động, hay hơn , làm cảm động lòng người