K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2021

Câu 1:

PTBD: biểu cảm

Câu 2:

Làm nổi bật cảnh trăng thanh gió mát của cánh đồng

Câu 3:

Các từ láy làm cho người đọc cảm nhận được sự rộng lớn, bao la của cánh đồng

Câu 4:

Với ngôn ngữ bình dị mà sâu lắng ,nhà thơ Anh Thơ đã viết nên bài thơ ''đêm trăng  xuân '' hay và như một bức họa nghệ thuật hiện lên trong lòng người đọc bao ấn tượng .Nhà thơ sử dụng từ láy rất linh hoạt để làm nổi bật lên hình ảnh đêm trăng xuân đầy thơ mộng đó là từ láy :lặng lẽ ,bát ngát ,âm thầm ,mênh mang ,man mác ,nhè nhẹ ,miên man các từ láy chỉ tượng hình gợi tả honhf ảnh đêm trăng huyền ảo thơ mộng .

 

25 tháng 10 2021

Câu 1:

PTBD: biểu cảm

Câu 2:

Làm nổi bật cảnh trăng thanh gió mát của cánh đồng

Câu 3:

Các từ láy làm cho người đọc cảm nhận được sự rộng lớn, bao la của cánh đồng

Câu 4:

Với ngôn ngữ bình dị mà sâu lắng ,nhà thơ Anh Thơ đã viết nên bài thơ ''đêm trăng  xuân '' hay và như một bức họa nghệ thuật hiện lên trong lòng người đọc bao ấn tượng .Nhà thơ sử dụng từ láy rất linh hoạt để làm nổi bật lên hình ảnh đêm trăng xuân đầy thơ mộng đó là từ láy :lặng lẽ ,bát ngát ,âm thầm ,mênh mang ,man mác ,nhè nhẹ ,miên man các từ láy chỉ tượng hình gợi tả honhf ảnh đêm trăng huyền ảo thơ mộng .

 

20 tháng 3 2021

Câu 1:

PTBD: biểu cảm

Câu 2:

Làm nổi bật cảnh trăng thanh gió mát của cánh đồng

Câu 3:

Các từ láy làm cho người đọc cảm nhận được sự rộng lớn, bao la của cánh đồng

Câu 4:

Tham khảo:

Với ngôn ngữ bình dị mà sâu lắng ,nhà thơ Anh Thơ đã viết nên bài thơ ''đêm trăng  xuân '' hay và như một bức họa nghệ thuật hiện lên trong lòng người đọc bao ấn tượng .Nhà thơ sử dụng từ láy rất linh hoạt để làm nổi bật lên hình ảnh đêm trăng xuân đầy thơ mộng đó là từ láy :lặng lẽ ,bát ngát ,âm thầm ,mênh mang ,man mác ,nhè nhẹ ,miên man các từ láy chỉ tượng hình gợi tả honhf ảnh đêm trăng huyền ảo thơ mộng .

 

20 tháng 3 2021

Câu 1:

PTBĐ chính: biểu cảm

Câu 2:

Bài thơ khắc họa hình ảnh đêm trăng đẹp, yên tĩnh lạ thường từ những hình ảnh làng quê trong đêm mùa xuân trước khi trăng lên đêm xuống nhanh xương mù buông tỏa, lặng gió se lạnh.

Câu 3:

Từ láy: lặng lẽ, bát ngát, âm thầm, mênh mang, man mác, nhè nhẹ, miên man.

⇒ Tác dụng: gợi tả hình ảnh đêm trăng đẹp huyền ảo mà thơ mộng.

 

Bạn tham khảo ạ: 

Đoạn thơ trên của nhà thơ Trần Đăng Khoa đã miêu tả vẻ đẹp đồng quê VN yên bình.dưới con mắt tinh tế của tác giả.Trần Đăng Khoa đã miêu tả một cách thật sinh động và tràn đầy sức sống.Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá và từ ngữ giàu hình ảnh và điêu luyện."Chị lúa phất phơ bím tóc,cậu tre thì học bài,đàn cò khiên nắng và cô gió chăn mây..."tất cả đều gần gũi và gắn bó với con người lao động VN.Tác giả đã biến các sự vật vô tri vô giác như một con người. Cách miêu tả độc đáo tác giả đã đem đến cho người đọc một cảm giác thích thú,và một bức tranh phong cảnh thiên nhiên thật rực rỡ. 

Phần I: Em hãy đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi :                 “...Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các...
Đọc tiếp

Phần I: Em hãy đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi :

                 “...Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi...Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được bền lâu....”

                                                                             (SGK Ngữ văn 7- Tập 1- NXB Giáo dục)

Câu 1: Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? Nêu rõ thể loại của văn bản có chứa đoạn trích trên.

Câu 2: Chỉ ra một cặp từ đồng nghĩa trong câu văn: “Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam.”

Câu 3: Dựa vào đoạn trích trên, em hãy cho biết vì sao tác giả lại khẳng định “Hồng cốm tốt đôi”? Chỉ rõ giá trị của cốm được tác giả nhắc tới trong đoạn văn này.

Câu 4: Thưởng thức cốm là một nét đẹp trong văn hóa ẩm thực của dân tộc. Chúng ta nên thưởng thức thức quà riêng biệt của đất nước như thế nào để giữ gìn nét đẹp văn hóa này?

Phần II: Đọc kĩ bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh và trả lời câu hỏi:

Câu 1: Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Em có nhận xét gì về thể thơ của bài ?

Câu 2: Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ sự việc gì? Mạch cảm xúc của bài diễn biến ra sao?

Câu 3: Câu thơ “Tiếng gà trưa” được lặp lại mấy lần trong bài? Dụng ý của tác giả khi lặp lại câu thơ đó? Nêu ý nghĩa nhan đề “Tiếng gà trưa”.

Câu 4. Viết một đoạn văn khoảng 12 câu trình bày cảm nhận của em về khổ thơ cuối cùng trong bài Tiếng gà trưa. Trong đoạn văn có dùng ít nhất một cặp từ trái nghĩa và một câu trần thuật đơn có từ là. Gạch chân và chú thích.

3
26 tháng 12 2021

mk đang cần gấp mn giúp mk với ạ

 

 

26 tháng 12 2021

tra xách và vở có đó bạnlimdim

nội dung nói về hồ ba bể .....