Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ “lận đận” là từ láy tượng hình, cuộc đời bà là cuộc đời đầy truân chuyên, vất vả, nhiều gian khổ, chênh vênh.
+ Bà đối mặt và vượt qua mọi “mưa nắng” cuộc đời để trở thành chỗ dựa cho con cái.
→ Hình ảnh bà chính là hình ảnh người phụ nữ Việt Nam tần tảo, giàu đức hi sinh dù gian truân nhưng vẫn sáng lên tình yêu thương.
a. Chép lại chính xác 3 câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ.
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng.
b. Câu thơ trên được trích từ tác phẩm Viếng lăng Bác của Viễn Phương. Nội dung chính của bài thơ đó là niềm xúc động thành kính của nhà thơ và mọi người đối với Bác khi vào viếng lăng Bác.
c. Viết một đoạn văn ngắn từ 7 – 10 câu nêu cảm nhận của em về khổ thơ trên, trong đó có sử dụng phương tiện liên kết câu lặp và nối.
- HS viết được đoạn văn từ 7 – 10 dòng, sử dụng phương tiên liên kết câu lặp và nối.
- Lời giới thiệu mộc mạc, chân tình của tác giả: “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác”
→ Xưng con thể hiện tấm lòng đầy trân trọng của tác giả.
→ Miền Nam: vừa báo niềm vui chiến thắng, vừa khơi gợi nỗi niềm. Bắc nam nay đã sum họp một nhà sau đằng đẵng 30 năm dài chia cắt.
→ Thăm: thể hiện sự gần gũi, thân thương.
- Hình ảnh đầu tiên gây ấn tượng sâu sắc với tác giả chính là cây tre. Hàng tre hiện lên mênh mông qua từ láy “bát ngát”. Biện pháp tu từ nhân hóa giúp cây tre hiện lên sinh động, kiên cường, bất khuất, không chịu cúi đầu.
a) Từ sai"hai" phải đổi thành"đôi"
=> Anh với tôi đôi người xa lạ
-Từ "hai"không thể hiện sắc thái biểu cảm của bài thơ.
b) Câu thơ có từ "tri kỉ":"Vầng trăng thành tri kỉ
-của bài thơ:"Ánh trăng"
-Giông nhau:Từ tri kỉ trong 2 bài thơ đều thể hiện người bạn thân thiết gắn bó
-Khác nhau:+ Ánh trăng: Tri kỉ thể hiện sự gắn bó giữa người và trăng
+ Đồng chí: Là tình bạn gắn bó giữa người với người. Tình cảm ấy làm nên tình đồng đội,tình đồng chí vô cùng thiêng liêng của những người có cùng chung lí tưởng với nhau.
c)Hai từ “Đồng chí" mới mẻ đó đã như là sự kết tinh, sự tụ hội những gì tốt đẹp và tinh hoa trong tình cảm xã hội của con người. Đồng chí là tri kỷ, nhưng cao hơn tri kỷ, mới hơn tri kỷ vì nó là tình cảm của một đội quân đông đảo những người chân đất áo nâu, nó là tình bạn chiến đấu của những người cách mạng.
Câu c mình đưa ra gợi ý rồi đấy, nếu bạn chưa biết cách làm thì kết bạn và nhắn tin với mình nhé! mình chỉ cho:)))Chúc bạn học tốt
-Từ chiến trường miền Nam, nhà thơ Viễn Phương mang theo bao tình cảm thắm thiết của đồng bào và chiến ra viếng lăng Bác Hồ kính yêu. Đây là cuộc hành hương của người chiến sĩ.
-Từ xa, nhà thơ đã nhìn thấy hàng tre ẩn hiện trong sương khói trên quảng trường Ba Đình lịch sử. Màn sương trong câu thơ gợi lên một không khí thiêng liêng, huyền thoại. Cây tre, hàng tre "đứng thẳng hàng" trong làn sương mỏng, ẩn hiện thấp thoáng, mang màu sắc xanh xanh. "Hàng tre xanh xanh" vô cùng thân thuộc được nhân hóa, trải qua "bão táp mưa sa "vẫn "đứng thẳng hàng" như dáng đứng của con người Việt Nam kiên cường, bất khuất trong bốn nghìn năm lịch sử.
-"Ôi!" là từ cảm, biểu thị niềm xúc động tự hào. Hình ảnh hàng tre xanh mang tính chất tượng trưng, giàu ý nghĩa liên tưởng sâu sắc. Tre mang phẩm chất cao quý của con người Việt Nam: "mộc mạc, thanh cao, ngay thẳng, bất khuất..." (Thép Mới)
=>>> Như vậy, hình ảnh ẩn dụ ở đây ở những hàng tre, tượng trưng cho những sức sống và tâm hồn của con người Việt Nam. =>>>Hàng tre xanh đứng thẳng hàng như những người lính kiên trung không chỉ chiến đấu anh dũng mà giờ đây khi trở về từ chiến trường, còn nguyện đứng canh cho giấc ngủ bình yên của Người... Ấn tượng đầu tiên của nhà thơ khi viếng lăng Bác là hàng tre, điều này hoàn toàn tương ứng với điểm nhìn của tác giả- một người chiến sĩ. Qua đây ta cũng phần nào thấy được sự gắn bó và tình cảm của Viễn Phương với đất nước, với vị cha già của dân tộc.
Đoạn 1:
1. Hoàn cảnh sáng tác
- Năm 1976, đất nước vừa thống nhất, lăng Bác được khánh thành.
- Lần đầu ra thăm lăng Bác.
à Đan xen nhiều cảm xúc chân thành, từ hồi hộp tới xúc động nghẹn ngào, vương vấn chẳng muốn rời. Trong đó, xúc cảm lắng đọng nhất là nỗi xúc động tha thiết nghẹn ngào.
2.
Nhịp 1/4/2 tạo nhịp điệu đều đặn của tiếng gọi, nhấn mạnh vẻ đẹp của sắc xanh. Tiếng gọi tha thiết trong một màu xanh trải bạt ngàn
3. Các biện pháp tu từ:
- Nhân hóa: hàng tre được nhân hóa như con người đứng canh lăng “thẳng hàng”
- Ẩn dụ:
+ Bão táp mưa xa: Những khó khăn vất vả
+ Hàng tre biểu trưng cho vẻ đẹp phẩm chất và khí phách con người Việt Nam trong chiến đấu gian khổ vẫn kiên cường, bất khuất trung kiên
- Nói giảm nói tránh “thăm” biến cuộc đi viếng thành một chuyến thăm hỏi, giảm nhẹ nỗi đau, khẳng định Bác còn sống mãi với non sông.
4. Lưu ý sử dụng câu phủ định (gạch chân) – không đáp ứng 1 yêu cầu trừ 0,5 điểm
- Vị trí và nội dung chính của đoạn: Cảm xúc của tác giả trước khi vào lăng.
- Câu thơ mở đầu như một lời thông báo nhưng cũng thể hiện cảm xúc của tác giả
+ Đại từ xưng hô “con” gần gũi, ấm áp, thân thương, muốn được gặp cha sau bao ngày mong ngóng
+ “Thăm” giảm đau thương và khẳng định Bác còn sống mãi
- “Ôi” gợi sự xúc động nghẹn ngào buộc phải bộc lộ thành lời nói trực tiếp.
- Cảm xúc được khắc họa đậm nét trước hình ảnh hàng tre bên lăng Bác
+ Hình ảnh tả thực “trong sương hàng tre bát ngát” vốn rất quen thuộc với con người và cuộc sống Việt Nam.
+ Hai câu thơ cuối hàng tre đã hóa thân vào con người, trở thành biểu tượng cho vẻ đẹp mộc mạc nhưng ẩn chứa sức mạnh thần kì của con người Việt Nam. Sức mạnh ấy đã được khẳng định trong cơn “bão táp mưa xa” – trong khó khăn gian khổ mà vẫn vững vàng, vững trãi và trung kiên.
1, - VĂn bản đoàn thuyền đánh cá của huy cận
- mcx: cảm hứng từ khi ngắm cảnh đtđc ra khơi trong buổi bình minh đến cảm hứng về sự giàu có của biển cả và những con ng LĐ. mcx khép lại = cảm hứng đtđc trở về trg buổi bình minh rực rỡ vs thành quả LĐ bội thu
2, td
- giúp ng đọc hình dung h/a mtroi xuống biển như 1 quả cầu lửa khổng lồ, khiến btranh thiên nhiên ko lãnh lẽo mà gần gũi ấm áp
- thể hiện t/y thiên nhiên của tgia
3, ko có (có lẽ là vì đây là những câu thơ ns về niền lạc quan niềm tin vào 1 tương lai tươi sáng, 1 tư thế chủ động của ng dân chài lưới)
4, tự viết đoan
- câu bị động : cảnh đoàn thuyền trở về trong buổi bình minh được mta thật chân thực qua khổ thơ cuối và câu thơ đầu của khổ 1 bài “đtđc” của huy cận.
- câu cảm thán :chính chi tiết h/a “mtroi, c/hát” xhien ở khổ 1 lần 1 vầ khổ cuối laanf2 đã thiể hiện dc niềm vui trọn vẹn , niềm tin niềm lạc quan biết bao của ng dân chài lưới. ( từ cảm thán là từ “bt bao”)
TCK NHÉ!! THANK
Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận. Thể thơ 7 chữ, PTBĐ chính là biểu cảm.
- Nhân hoá: "Gọi cá vào","trăng gõ nhịp"
⇒ Gợi lên sự gần gũi giữa con người với thiên nhiên
- So sánh: "Biển như lòng mẹ"
⇒ Nói lên sự ân tình và vĩ đại của thiên nhiên đồng thời bộc lộ niềm tri ân sâu sắc của con người với mẹ thiên nhiên
a.
Thân bài (từ "Nhà thơ đã viết về…" cho đến "…thành thực của Tế Hanh."): Trình bày những cảm nhận, phân tích về tình yêu quê hương tha thiết, trong sáng, thơ mộng của nhà thơ qua bức tranh dân chài ra khơi và cảnh trở về bến cùng những hình ảnh đặc sắc thể hiện nỗi nhớ, tình thương của tác giả.
Các luận điểm chính của phần Thân bài:
+ Nhận định khái quát: Nhà thơ đã viết về Quê hương bằng tất cả tình yêu tha thiết, trong sáng, đầy thơ mộng của mình.
+ Cảnh ra khơi đánh cá của trai làng một sớm mai đẹp như mơ.
+ Cảnh đón thuyền đánh cá trở về ồn ào, tấp nập, no ấm, yên bình.
+ Hình ảnh người dân chài được khắc hoạ nổi bật giữa đất trời lộng gió với hình khối, màu sắc và cả hương vị không thể lẫn.
+ Những kỉ niệm ám ảnh, vẫy gọi.
Các luận điểm chính của phần Thân bài:
+ Nhận định khái quát: Nhà thơ đã viết về Quê hương bằng tất cả tình yêu tha thiết, trong sáng, đầy thơ mộng của mình.
+ Cảnh ra khơi đánh cá của trai làng một sớm mai đẹp như mơ.
+ Cảnh đón thuyền đánh cá trở về ồn ào, tấp nập, no ấm, yên bình.
+ Hình ảnh người dân chài được khắc hoạ nổi bật giữa đất trời lộng gió với hình khối, màu sắc và cả hương vị không thể lẫn.
+ Những kỉ niệm ám ảnh, vẫy gọi.
Giữa Mở bài, Thân bài và Kết bài có mối liên kết chặt chẽ cả về nội dung lẫn hình thức.
C1: biểu cảm , thể thơ tự do
C2:
Cơn mưa quê hương được gợi ra qua hình ảnh tiếng mưa rơi trên tàu chuối , bẹ dừa.
nội dung chính:Đoạn thơ là những hoài niệm của nhân vật trữ tình về quê hương, tuổi thơ êm đẹp với những trò chơi dân dã, những đêm mưa dịu mát cả tâm hồn.
C3:Biện pháp so sánh "Mưa là khúc nhạc của bài ca êm mát",
điệp từ : "Ta yêu" , " như"
C4:
Những hình ảnh đó là những hình ảnh gần gũi quen thuộc giúp tác giả thể hiện tình yêu quê hương tha thiết cùng sự gắn bó sâu nặng của tác giả với quê hương.
C5: thuộc từ loại : thán từ
C6 : C7 bạn tự làm nha.