Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Câu phủ định: "Lâu quá tớ không thấy cậu" và "Cậu tưởng tớ không nhìn thấy cậu sao?".
Từ ngữ phủ định: in đậm ở trên nhé.
+ Từ ngữ phủ định em hay sử dụng:
-> Không bao giờ, không có, chẳng thể, ..
+ Các chức năng của câu phủ định:
-> Bác bỏ một ý kiến, vấn đề nào đó.
-> Nhấn mạnh và bộc lộ cảm xúc của người nói.
+ VD minh họa:
-> Về bác bỏ ý kiến, vấn đề nào đó: "Không bao giờ có chuyện đó xảy ra đâu".
-> Về nhấn mạnh và bộc lộ cảm xúc của người nói: "Bạn nghĩ tôi có thể không biết chuyện này hay sao".
a, Vai xã hội
- Lão Hạc: địa vị xã hội thấp nhưng tuổi tác cao hơn ông giáo.
- Ông giáo: địa vị xã hội cao hơn nhưng tuổi tác ít hơn lão Hạc.
b, Thái độ kính trọng vừa thân tình của ông giáo đối với lão Hạc được thể hiện qua câu nói:
… bây giờ cụ ngồi xuống phản… rồi hút thuốc lào…
c, Những chi tiết thể hiện thái độ của lão Hạc đối với ông giáo:
- Thân mật như nói với người đồng lứa: "Đối với chúng mình thì thế là sinh sướng".
- Qúy trọng khi nói với người tri thức: " Ông giáo dạy phải!" và " Nói đùa thế, chứ ông giáo cho để khi khác."
- Đoạn trích cũng cho thấy tâm trạng buồn và giữ ý của lão Hạc, các chi tiết: " lão chỉ cười đưa đà, cười gượng, lão từ chối việc ăn khoai, không tiếp tục uống nước và nói chuyện tiếp với ông giáo.
Lời nói của bố đã vi phạm phương châm hội thoại về lượng. Bởi vì trong câu hỏi cậu con trai muốn hỏi rõ tên của ngọn núi cao nhất chứ không phải cách để nhận biết ngọn núi cao nhất.
Người bố vi phạm phương châm quan hệ
Vì + Người bố nói lạc đề . Người con muốn hỏi ngọn núi cao nhất có tên là gì thì người bố lại hiểu nhầm thành thế nào là ngọn núi cao nhất thế giới