K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2020

a) Vì đồ thị hàm số y=ax+b vuông góc với đồ thị hàm số \(y=\dfrac{1}{3}x-1\) nên \(a\cdot\dfrac{1}{3}=-1\)

\(\Leftrightarrow a=-1:\dfrac{1}{3}=-1\cdot\dfrac{3}{1}=-3\)

Vậy: Hàm số có dạng y=-3x+b

Vì đồ thị hàm số y=-3x+b đi qua điểm A(1;2) nên 

Thay x=1 và y=2 vào hàm số y=-3x+b, ta được:

\(-3\cdot1+b=2\)

\(\Leftrightarrow b-3=2\)

hay b=5

Vậy: Hàm số có dạng y=-3x+5

 

b: Vì đồ thị hàm số đi qua hai điểm P(2;1) và Q(-1;4) nên ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2a+b=1\\-a+b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a=-3\\b-a=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\b=4+a=3\end{matrix}\right.\)

a: Vì đồ thị hàm số y=ax+b vuông góc với y=3x+1 nên 3a=-1

hay \(a=-\dfrac{1}{3}\)

Vậy: \(y=-\dfrac{1}{3}x+b\)

Thay x=1 và y=2 vào hàm số, ta được:

\(b-\dfrac{1}{3}=2\)

hay \(b=\dfrac{7}{3}\)

Ko có câu nào đúng

19 tháng 3 2022

b, Phương trình hoành độ giao điểm:

\(\Rightarrow2x^2=x+3\)

\(\Leftrightarrow2x^2-x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

\(x=-1\Rightarrow y=2\Rightarrow\left(-1;2\right)\)

\(x=\dfrac{3}{2}\Rightarrow y=\dfrac{9}{2}\Rightarrow\left(\dfrac{3}{2};\dfrac{9}{2}\right)\)

19 tháng 3 2022

a, Phương trình đường thẳng AB có dạng \(y=ax+b\).

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=3\\2=b-a\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=3\\a=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow y=x+3\)

19 tháng 12 2021

a: Theo đề, ta có: a=-3

Vậy: y=-3x+b

Thay x=-1 và y=3 vào (d), ta được:

b+3=3

hay b=0

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 4 2023

Lời giải:

Vì đths đi qua điểm $A(1;2)$ nên:

$y_A=(m-1)x_A^2$

$\Leftrightarrow 2=(m-1).1^2$

$\Leftrightarrow m-1=2\Leftrightarrow m=3$

b. ĐTHS tìm được: $y=2x^2$ (dễ dàng tự vẽ)

8 tháng 12 2017

a>     gọi y=(m-2)x+n là (d)

         để (d) là hsbn thì m khác 2, với mọi n thuộc R

b>     hàm số đồng biến khi m>2

         nghịch biến khi m<2

c>     điều kiện để (d) // (d'): y=2x-1 <=> m-2=2 <=>m=4

                                                              và n khác -1

         vậy để (d) // (d') <=> m=4, m khác 2, n khác -1

d>      điều kiện để (d) cắt (d''): y=-3x+2 <=> m-2=-3 <=> m khác -1

           vậy để (d) cắt (d'') <=> m khác 2, m khác -1

e>      để (d) trùng (d'''): y=3x-2 <=> m-2=3 <=> m=5

                                                       và n = -2

          vậy để d//d''' <=> m khác 2, m=5, n=-2

f>       vì d đi qua A(1;2) => 2=m-2+n <=> m+n=4 (1). vì d đi qua B(3;4) => 4=3m-6+n <=> 3m+n = 10 (2) 

          lấy (2) trừ (1) <=>  2m=6 <=> m= 3 => n=1

15 tháng 12 2017

a) Hàm số (1) đồng biến khi: \(m-1>0\Rightarrow m>1\)

b) (d) đi qua điểm A(-1;2) suy ra x = -1 và y = 2

Thay x = -1 và y = 2 vào hàm số (1) ta có: \(2=\left(m-1\right)\times\left(-1\right)+2-m\Leftrightarrow2=1-m+2-m\)

\(2=-2m+3\Leftrightarrow m=\frac{1}{2}\)

22 tháng 12 2021

bẹn ơi bẹn có bài nào khó hơn cho mình làm được k giợ