Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì đths \(y=\)\(\frac{a}{x}\) đi qua \(M\left(2;3\right)\)
Thay \(x=2;y=3\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{2}=3\)
\(\Leftrightarrow a=6\)
Vậy hệ số \(a=6\)
b) * Xét điểm \(N\left(-1;6\right)\)
\(\Rightarrow\)Thay \(x=-1;y=6\)vào hàm số \(y=\frac{6}{x}\)
\(\Rightarrow6\ne\frac{6}{-1}\Rightarrow N\notinđths\)
* Xét điểm \(P\left(\frac{1}{3};18\right)\)
\(\Rightarrow\)Thay \(x=\frac{1}{3};y=18\) vào hàm số \(y=\frac{6}{x}\)
\(\Rightarrow18=\frac{6}{\frac{1}{3}}\Rightarrow P\inđths\)
1
\(\frac{x-3}{4}=\frac{y+5}{3}=\frac{z-4}{5}=\frac{2x-6}{8}=\frac{3y+15}{9}=\frac{4z-16}{20}\)
\(=\frac{2x+3y-4z-6+15+16}{-3}=-\frac{100}{3}\)
Làm nốt
2
\(\left|x-2\right|\ge0\) dấu "=" xảy ra tại x=2
\(\left(x-y\right)^2\ge0\) dấu "=" xảy ra tại x=y
\(3\sqrt{z^2+9}\ge3\sqrt{9}=9\) dấu "=" xảy ra tại z=0
\(\Rightarrow C\ge0+0+9+16=25\) dấu "=" xảy ra tại x=y=2;z=0
5
Chứng minh \(1< M< 2\) là OK
a, Với x = 1 thì y = -3 . 1 = -3
Ta được \(A(1;-3)\)thuộc đồ thị hàm số y = -3x
Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = -3x
b, Thay M\((-2;6)\)vào đồ thị hàm số y = -3x ta có :
y = \((-3)\cdot(-2)=6\) Đẳng thức đúng
Thay N \(\left[\frac{1}{2};\frac{2}{3}\right]\)vào đồ thị hàm số y = -3x ta có :
y = \((-3)\cdot\frac{1}{2}=-\frac{3}{2}\ne\frac{2}{3}\) Đẳng thức sai
Vậy điểm M thuộc đồ thị hàm số của y = -3x
c,Thay tung độ của P là 5 , thế vào tìm hoành độ ta có :
\(5=(-3)x\)=> x = \(\frac{-5}{3}\)
Vậy hoành độ của điểm P là \(-\frac{5}{3}\)
Do đó tọa độ của điểm P nằm trên đồ thị là \(P\left[-\frac{5}{3};5\right]\)
Hay : Dựa vào đồ thị điểm P có tung độ của bằng 5 thì \(x_P=-\frac{5}{3}\)
Bạn tìm tọa độ điểm P nhé
\(\frac{4}{5}x+0=4,5\)
\(\frac{4}{5}x=4,5\)
\(x=4,5:\frac{4}{5}\)
\(x=5,625\)
vậy \(x=5,625\)
\(\frac{x}{3}=\frac{-5}{9}\)
\(\Rightarrow9x=-5.3\)
\(\Rightarrow9x=-15\)
\(\Rightarrow x=\frac{-5}{3}\)
vậy \(x=\frac{-5}{3}\)
\(\left|x+5\right|-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)
\(\left|x+5\right|=\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\)
\(\left|x+5\right|=1\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=1\\x+5=-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=-6\end{cases}}\)
vậy \(\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=-6\end{cases}}\)
\(\left(x-2\right)^3=-125\)
\(\left(x-2\right)^3=\left(-5\right)^3\)
\(\Rightarrow x-2=-5\)
\(\Rightarrow x=-3\)
vậy \(x=-3\)
Qua A=> m=-2/(1/2)=-4
Qua B=> 1/3=-2/n=> n=-6
KL
(m,n)=(-4,-6)