Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ đồ thị ta thấy rằng điện áp u và dòng điện i luôn cùng pha với nhau nên đoạn mạch X chứa điện trở thuần
Đáp án A
Giải thích: Đáp án C
Phương pháp: Từ đồ thị viết phương trình của u và tính được chu kì T
Sử dụng đường tròn lượng giác
Cách giải: i=2cos(ωt – π 6 )A
+ Điện áp:
Từ đồ thị ta có:
=> Pha ban đầu: φu = -π/3 (rad)
=> Phương trình của điện áp:
+ Tổng trở:
+ Độ lệch pha giữa u và i:
+ Từ đồ thị
Chọn gốc thời gian tại thời điểm t 1 (hai dao đồ thị cùng đi qua vị trí biên dương) → dễ thấy rằng u và i cùng pha nhau → đoạn mạch chứa điện trở thuần.
Đáp án D
Từ đồ thị, ta có I 0 = 2 A , điện áp cực đại U 0 = 200 V.
Mặc khác, tại t=0 cường độ dòng điện đạt cực đại → φ i t = 0 = 0 ; điện áp u = U 0 2 và đang tang → φ u t = 0 = − π 3 → φ = φ u − φ i t = 0 = − π 3 .
Công suất tiêu thụ của mạch P = U 0 I 0 2 cos φ = 200.2 2 cos π 3 = 100 W
Đáp án A
Tại vị trí giao điểm dòng điện đang cực đại, điện áp đi qua vị trí bằng một nửa cực đại theo chiều dương.
Từ hình vẽ ta xác định được φ = π 3 ⇒ P = U I cos φ = 110 W .
Đáp án D
Đáp án D
Sử dụng định luật Ôm
Cách giải: Khi khóa K mở, mạch gồm R, r, L, C nối tiếp. Từ đồ thị của điện áp
Từ đồ thị cường độ dòng điện khi K mở ta có phương trình cường độ dòng điện là:
i = i 0 cos ω t + φ i
Khi t = 0:
Khi K đóng, mạch có r, L, C nối tiếp
Ta có phương trình cường độ dòng điện là: Khi t = 0
Đáp án B
Khi khóa K mở, mạch gồm R, r, L, C nối tiếp
Từ đồ thị của điện áp, ta có: u = U0.cosωt
Từ đồ thị cường độ dòng điện khi K mở ta có phương trình cường độ dòng điện là: i = I0.cos(ωt + φi)
Ta có phương trình cường độ dòng điện là: i = I0.cos(ωt + φi2)
Từ đồ thị ta thấy rằng hai thời điểm (1) và (2) ứng với vị trí hai điện áp có cùng giá trị, giá trị này đúng bằng U 0 2 = 40 V , dễ thấy rằng hai điện áp này lệch pha nhau 2 π 3
Phương trình các điện áp
u M B = 80 cos 100 π t + π 2 V u A M = 80 cos 100 π t − π 6 V ⇒ u A B = u A M + u M B = 80 cos 100 π t + π 6 V
Đáp án D
Từ đồ thị ta thu được T = 40 m s ⇒ f = 1 40.10 − 3 = 25 H z
Trong mỗi giây dòng điện đổi chiều 50 lần vậy 1 phút dòng điện đổi chiều 30000 lần
Đáp án A