Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên cần chú trọng tổ chức hệ thống theo chiều sâu hơn là chiều rộng, có nghĩa là phải bảo vệ được các sinh cảnh sống của các loài động vật hoang dã.
- Địa phương có loài động vật nguy cấp, quý hiếm phân bố cần xây dựng nhiều hành lang xanh, hành lang bảo vệ, phát triển các loài động vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng, đồng thời khuyến khích áp dụng những công nghệ sinh học phù hợp, tổ chức xây dựng trang trại, hộ gia đình nhận nuôi các loài động vật hoang dã, quý hiếm phục vụ cho công tác bảo tồn và phát triển kinh tế xã hội dựa trên phương châm cân bằng sinh thái và phát triển bền vững.
- Các cơ quan chức năng cần có quy chế, chế tài cụ thể nhằm đảm bảo các điều kiện để tăng cường sự tham gia của cộng đồng vào bảo vệ động vật hoang dã. Đối với các vùng, khu vực, nhà quản lý, hoạch định chính sách các cấp cần xây dựng và triển khai thường xuyên các chương trình nâng cao nhận thức cho toàn xã hội với các hình thức, nội dung phù hợp cho từng đối tượng và đặc điểm tình hình của địa phương.
- Đồng thời các cơ quan quản lý nhà nước như cảnh sát môi trường, cảnh sát biển, kiểm lâm, hải quan và cán bộ các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, lâm trường cần cập nhật thông tin và nâng cao năng lực và kỹ năng bảo vệ động vật hoang dã.
Việc con tê giác một sừng bị sát hại hồi tháng 4/2010 ở rừng Nam Cát Tiên (Lâm Đồng) được coi là cá thể cuối cùng ở Việt Nam tiếp tục cảnh báo khẩn cấp về tình trạng săn bắn động vật hoang dã trái phép đang có xu hướng gia tăng trong một bộ phận dân cư thiếu ý thức bảo vệ môi trường sinh thái, bất chấp pháp luật ngăn cấm. Vấn đề đặt ra là: Giải pháp nào để bảo vệ các loài còn lại trước nguy cơ tuyệt chủng?
Tháng 5-1999, lần đầu tiên phát hiện được cá thể tê giác Java ở Cát Tiên qua bẫy ảnh |
Trước hết, có thể khẳng định công tác tuyên truyền, giáo dục cho cộng đồng thuộc địa bàn có khu bảo tồn thiên nhiên của cơ quan chức năng chưa được chú trọng sâu rộng. Chúng ta không thể quy trách nhiệm hoàn toàn cho lực lượng kiểm lâm, bởi diện tích rừng bao la, làm sao bao quát nổi 24/24 giờ?
Thứ hai là tình trạng di cư ồ ạt, vượt khỏi tầm kiểm soát của chính quyền các cấp, xâm lấn đất rừng và khai thác bừa bãi tài nguyên rừng, từ đốt phá làm nương rẫy đến săn bắt chim thú vì lợi ích cục bộ nhỏ nhoi khiến rừng sinh thái thu hẹp, môi trường sống tự nhiên của chim thú bị đe dọa, song việc quy hoạch, bố trí đất sản xuất cũng như phát triển kinh tế cho các hộ gia đình vùng đệm còn nhiều bất cập, nhất là thiếu đồng bộ giữa cơ quan bảo vệ rừng với ngành du lịch, nhiều nơi, nhiều lúc buông lỏng quản lý.
Thứ ba – một yếu tố khác dường như nằm ngoài dự kiến, đó là sau khi đặt bẫy ảnh vào tháng 12/2005, thu được những bức ảnh về sự tồn tại của tê giác một sừng ở rừng Nam Cát Tiên, có quá nhiều phương tiện thông tin đại chúng công bố, có thể là một trong các nguyên nhân thu hút các phần tử săn trộm quyết tâm “tìm diệt” nhằm thu lợi kinh tế.
Vì vậy, để bảo vệ các loài thú quý hiếm đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam và thế giới, điều cốt lõi nhất là tăng cường công tác tuyên truyền bảo vệ, giữ gìn môi trường sinh thái nói chung, các loài động, thực vật đã được ghi vào sách đỏ thế giới, phổ biến đến tận thôn, buôn tác động của biến động khí hậu mà nguyên nhân trực tiếp là tàn phá rừng, tài nguyên rừng.
Bên cạnh đó, tại những tiểu khu trọng yếu, ngoài việc tăng cường lực lượng liên ngành (kiểm lâm, bộ đội, công an, xung kích xã…) thường xuyên tuần tra canh gác, kịp thời phát hiện ngăn chặn hành vi xâm hại tài nguyên rừng, tháo dỡ bẫy chim thú, cần dựng các biển trích Điều 190 Bộ Luật hình sự “Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ” nhằm cảnh báo, răn đe những kẻ rắp tâm săn bắt động vật hoang dã. Mặt khác, trường hợp khảo sát có dấu hiệu tồn tại các loài đang nguy cơ tuyệt chủng, chỉ thông báo nội bộ cơ quan chức năng, không công bố rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng như lâu nay, nghĩa là thực hiện “bảo mật” cho các cá thể trước họng súng kẻ săn mồi.
Da trơn để làm giảm ma sát trượt, cho các con vật trườn dễ dàng hơn.
Câu 1 : Nội dung chính : nói đến sự ác độc của con người vì săn bắn động vật và ngày một khiến động vật dần dần tuyệt chủng.
Câu 2 : Từ Hán Việt : tuyệt chủng
`-` Nghĩa : Là động từ chỉ một loài bị mất hẳn nòi giống.
Câu 3 : Theo em, có những nguyên nhân khiến cho không ít loài vật đã hoặc đang đứng trước nguy cơ “tuyệt chủng” :
`-` Nhiều động vật thường xuyên bị con người ngược đãi, săn bắt vô tổ chức và tàn sát không thương tay.
`-` Sự gia tăng dân số của con người khiến cho môi trường sống của động vật bị thu hẹp lại.
`-` Ý thức của con người trước việc bảo vệ môi trường quá kém khiến cho động vật bị chết thì ô nhiễm bầu không khí.
Câu 4 : Một số giải pháp :
`-` Kêu gọi mọi người góp phần chung tay bảo vệ động vật
`-` Tuyên truyền cho mọi người dân không được săn bắt động vật một cách trái phép
`-` Tích cực trồng cây xanh và hoa màu để nơi ở của những loại động vật có thể phát triển
`-` Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
`-` Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật.
Cách di chuyển thường thấy ở động vật hai chân:
1. Đứng. Trụ trên cả hai chân. Ở hầu hết động vật hai chân, đây là quá trình vận động cần điều chỉnh thăng bằng liên tục.
2. Đi bộ. Chân trước chân sau, luôn có ít nhất một chân chạm đất.
3. Chạy bộ. Chân trước chân sau, có một quãng thời gian cả hai chân đều không chạm đất.
4. Nhảy. Di chuyển bằng các bước nhảy liên tiếp và cả hai chân di chuyển cùng nhau.
Sự di chuyển của động vật hai chân đã tiến triển khác nhiều lần so với loài người, hầu hết là ở động vật có xương sống. Ví dụ rõ ràng nhất là sự di chuyển của loài chim và tổ tiên của chúng, loài khủng long ăn thịt hai chân (theropod dinosaurs). Người ta tin rằng tất cả khủng long đều có nguồn gốc từ động vật hoàn toàn đi bằng hai chân, có thể giống với loài Eoraptor. Thật vậy, trong các thế hệ sau của chúng, những con chim lớn không biết bay (gọi là ratites), như đà điểu, có thể là phản ánh khả năng di chuyển bằng hai chân, đạt được vận tốc đến 65 km/h. Tương tự với nhiều loài khủng long khác, đặc biệt là loài maniraptors, được cho là có thể di chuyển với tốc độ tương đương. Di chuyển bằng hai chân cũng phát triển lại (re-evolved) trong một số nòi giống khủng long như iguanodons. Một số thành viên đã tuyệt chủng thuộc bộ cá sấu, một nhóm chị em của khủng long và chim, cũng tiến hóa một dạng di chuyển hai chân – Effigia okeeffeae, một con cá sấu từ Kỷ Trias được tin rằng đã di chuyển bằng hai chân. Các loài chim lớn hơn có khuynh hướng đi bằng các chân luân phiên, trong khi những loài chim nhỏ hơn sẽ thường nhảy. Chim cánh cụt là loài khá thú vị bởi sự quan tâm của chúng đến việc di chuyển hai chân. Chúng có khuynh hướng giữ thân đứng thẳng hơn là nằm ngang như các loài chim khác.
Di chuyển hai chân ít phổ biến hơn ở động vật có vú, khi hầu hết đều có bốn chân. Nhóm động vật có vú lớn nhất di chuyển hai chân là chuột túi (Kangaroo) và họ hàng của chúng. Tuy nhiên, loài này có khuynh hướng di chuyển chủ yếu bằng cách nhảy, hơi khác biệt so với loài người và nhiều loài chim. Cũng có nhiều loài gặm nhấm khác nhau thích "nhảy nhót", như loài chuột kangaroo (kangaroo rats). Con vượn sifaka thuộc bộ linh trưởng cũng di chuyển bằng cách nhảy khi ở trên mặt đất. Có lẽ những động vật có vú khác con người, thường di chuyển hai chân luân phiên (bước đi) hơn là nhảy, đó là loài vượn và loài tê tê (giant pangolins)
số loại động vật có chân bằng sô lông cừu, bạn tự đi mà đếm