K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2017

Đáp án A

Định Thủy, Bình Khánh, Phước Hiệp là 3 xã thuộc huyện Mỏ Cày của tỉnh Bến Tre - nơi diễn ra cuộc Đồng khởi tiêu biểu ở miền Nam trong những năm 1959-1960

12 tháng 3 2022

B

Câu 1: với Hiệp ước nào Nhật Bản chấp nhận nằm dưới ô bảo trợ hạt nhân của Mỹ A hiệp ước Bali. B Hiệp ước an ninh Mỹ Nhật C, hiệp ước quân sự Mỹ Nhật D hiệp ước Tokyo Câu2 trong thời kỳ chiến tranh lạnh các nước châu âu đã tham gia khối quân sự nào A vacsava. B NATO C. Cento. D SEATO Câu 4biến đổi quan trọng nhất của các nước Đông Nam á sau chiến tranh thế giới thứ hai là A...
Đọc tiếp
Câu 1: với Hiệp ước nào Nhật Bản chấp nhận nằm dưới ô bảo trợ hạt nhân của Mỹ A hiệp ước Bali. B Hiệp ước an ninh Mỹ Nhật C, hiệp ước quân sự Mỹ Nhật D hiệp ước Tokyo Câu2 trong thời kỳ chiến tranh lạnh các nước châu âu đã tham gia khối quân sự nào A vacsava. B NATO C. Cento. D SEATO Câu 4biến đổi quan trọng nhất của các nước Đông Nam á sau chiến tranh thế giới thứ hai là A sự ra đời của khối ASEAN B nhiều nước có tốc độ phát triển khá nhanh C từ các nước thuộc địa trở thành các nước độc lập D ngày càng mở rộng đối ngoại hợp tác với các nước Đông á và EU Câu 5 ngày 8-8-1967, tổ chức ASEAN thành lập ở đâu A băng cốc. B gia các ta C Hà Nội. D viêng chăn Câu 6 hội nghị ianta được coi là hội nghị lịch sử vì Acó sự tham gia của các cường quốc lớn như Liên xô Mỹ An và đã thông qua những quyết định quan trọng B thông qua những quyết định quan trọng về việc phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa các cường quốc lớn đi đến kết thúc chiến tranh C giải quyết những mâu thuẫn nảy sinh trong phe đồng minh về việc chân thành và phân chia thành quả thắng lợi sau khi chiến tranh kết thúc D thông qua những quyết định quan trọng về việc phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa các cường quốc lớn dẫn đến sự hình thành trật tự hai cực ianta Cậu 7 5 nước Đông Nam á ban đầu là thành viên của tổ chức ASEAN là A Việt Nam Lào Campuchia miền điện và brunay B Indonesia Malaysia Philippines Singapore và Thái Lan C Việt Nam Indonesia Lào Singapore và Thái Lan D Malaysia Philippines Campuchia bị điện và brunay Câu 8 sau chiến tranh thế giới thứ hai nước Mỹ giàu lên nhanh chóng là do nguyên nhân cơ bản nào A tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao B Mỹ là nước đi đầu về khoa học công nghệ C áp dụng thành công những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật D có điều kiện tự nhiên thuận lợi nguồn nhân lực dồi dào trình độ kỹ thuật cao Câu 10 các nước Tây âu có xu hướng liên kết với nhau vì A để khôi phục nền kinh tế bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh thế giới thứ 2 tạo ra một liên minh kinh tế chính trị nhằm thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mỹ B Đồng thời thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mỹ C sức mạnh dẫn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mỹ D nhằm hợp tác phát triển kinh tế tạo ra một thị trường thống nhất hạn chế sự can thiệp của các cường quốc bên ngoài vào khu vực
0
8 tháng 11 2021

C

8 tháng 11 2021

C

                                            Tài Liệu Dạy – Học                              Chương Trình Lịch Sử Địa Phương                                   Trung Học Cơ Sở Tỉnh Bến Tre     Bài 5: Sự Ra Đời Của Đảng Bộ Đảng Cộng Sản Việt Nam Tỉnh Bến TreI. Các phong trào yêu nước của nhân dân Bến Tre.  1. Nhân dân Bến Tre chống Pháp xâm lược.- Em hãy kể một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Bến Tre trong...
Đọc tiếp


                                            Tài Liệu Dạy – Học
                              Chương Trình Lịch Sử Địa Phương
                                   Trung Học Cơ Sở Tỉnh Bến Tre 
    
Bài 5: Sự Ra Đời Của Đảng Bộ Đảng Cộng Sản Việt Nam Tỉnh Bến Tre
I. Các phong trào yêu nước của nhân dân Bến Tre.
  1. Nhân dân Bến Tre chống Pháp xâm lược.

- Em hãy kể một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Bến Tre trong bước đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp?
  2. Các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX.
- Ý nghĩa của phòng trào yêu nước của nhân dân Bến Tre trong những năm đầu thế kỉ XX?
II. Sự ra đời của Đảng bộ Bến Tre.
  1. Sự thành lập và hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Bến Tre.

- Hãy nêu những hoạt động của Tỉnh Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Bến Tre?
  2. Đảng bộ Bến Tre được thành lập.
- Đảng bộ tỉnh Bến Tre được thành lập như thế nào?
  3. Ý nghĩa.
- Sự ra đời của Đảng bộ tỉnh Bến Tre có ý nghĩa như thế nào?
undefined

 

0
22 tháng 9 2021

câu 20: Thắng lợi của của cuộc đấu tranh giành độc lập ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh đã ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của xã hội loài người

a. Làm sụp đổ hoàn toàn hệ thống thuộc địa của Chủ nghĩa thực dân, hình thành các quốc gia độc lập

b. Làm sụp đổ trật tự hai cực I-an-ta sau chiến tranh thế giới thứ hai, hình thành trật tự đa cực.

c. Góp phần làm tan rã hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới.

d. Dẫn đến xu thế toàn cầu diễn ra trên toàn thế giới.

câu 11 chủ trương duy trì hòa bình an ninh thế giới phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc thực hiện hợp tác quốc tế về văn hóa xã hội và nhân đạo là nhiệm vụ của tổ chức A asean. C Liên hợp Quốc B Liên minh châu âu. D Hội đồng tương trợ Kinh tế Câu 13 3 hiệp phụ các nước Đông Nam á asean thành lập vào ngày 8 tháng 8 năm 1967 nhằm Acùng nhau hợp tác phát triển kinh tế...
Đọc tiếp
câu 11 chủ trương duy trì hòa bình an ninh thế giới phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc thực hiện hợp tác quốc tế về văn hóa xã hội và nhân đạo là nhiệm vụ của tổ chức A asean. C Liên hợp Quốc B Liên minh châu âu. D Hội đồng tương trợ Kinh tế Câu 13 3 hiệp phụ các nước Đông Nam á asean thành lập vào ngày 8 tháng 8 năm 1967 nhằm Acùng nhau hợp tác phát triển kinh tế đồng thời hạn chế những ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực B thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực Cphát triển kinh tế văn hóa Đồng thời xây dựng Đông Nam á thành một khu vực hòa bình ổn định phù Vinh D hợp tác phát triển kinh tế xã hội tạo ra môi trường hòa bình ổn định công cuộc hợp tác phát triển của khu vực Câu 14 ý nghĩa nào sau đây phản ánh không đúng về hậu quả của chiến tranh lạnh A bùng nổ cuộc chiến tranh thế giới mới B các cường quốc phá chi tiền khổng lồ cho quân sự C thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng nguy cơ xảy ra chiến tranh thế giới mới D nhân dân các nước nhất là ở Châu á Châu phi phải chịu đói nghèo chữa bệnh tật và thiên tai Câu 15 Em hãy đánh giá kết quả của kế hoạch macshall A kinh tế châu âu được phục hồi nhưng ngày càng lệ thuộc vào Mỹ B kinh tế châu âu được phục hồi nhưng không lệ thuộc vào C kinh tế châu âu ngày càng suy yếu lệ thuộc hoàn toàn vào Mỹ D kinh tế châu âu độ phục hồi vươn lên cạnh tranh với Mỹ Câu 16 tây âu là thuật ngữ dùng để chỉ A các nước theo xã hội chủ nghĩa ở châu âu sau Chiến tranh thế giới thứ 2 B các nước theo tư bản chủ nghĩa ở châu âu sau Chiến tranh thế giới thứ 2 C các nước tư bản chủ nghĩa thắng trận ở châu âu sau Chiến tranh thế giới thứ 2 D các nước tư bản chủ nghĩa bãi trận ở châu âu sau Chiến tranh thế giới thứ 2 Câu 17 xu thế chung của thế giới hiện nay là A hòa hợp tôn giáo B hòa hợp dân tộc C hòa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế D từng nước tự lực cánh sinh để xây dựng kinh tế Câu 18 cuộc tấn công vào pháo đài moncada vào ngày 26/7/1953 của 135 thanh niên yêu nước Cuba dưới sự chỉ huy của A phi đen ca xto rô B nen xô Man đề là C ba tí xta D Gioóc bà chốp Câu 19 sự ra đời của nước cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có ý nghĩa lịch sử nào đối với quốc tế A kết thúc ách nô dịch hơn100 năm của chủ nghĩa đế quốc B kết thúc hàng ngàn năm trị của chế độ phong kiến C đồ nước Trung Hoa bước vào kỷ nguyên độc lập D hệ thống xã hội chủ nghĩa được nối liền từ châu âu sang Châu á Câu 20 đặc điểm kinh tế của nước Mỹ sau những năm đầu chiến tranh thế giới thứ 2 A phát triển mạnh vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản B phát triển mạnh giữ ưu thế tuyệt đối trên một số lĩnh vực trong thế giới C phát triển mạnh nhưng rất phải sự cạnh tranh gay gắt của Nhật và các nước Tây âu D phát triển mạnh như vấp phải những cuộc suy thoái khủng hoảng
0
1 Hội nghị Ianta ( tháng 2/945) không thông qua quyết định nào? A Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.B Phân chia phạm vi ảnh hưởng của Mĩ và Liên Xô tại Châu Âu.C Quy định việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít.D Giao cho quân Pháp việc giải giáp quân đội Nhật ở Đông Dương.2 Vì sao "trật tư hai cực I-an-ta" bị sụp đổ? A Liên Xô và Mĩ đặt quan hệ...
Đọc tiếp

1 Hội nghị Ianta ( tháng 2/945) không thông qua quyết định nào? 

A Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.

B Phân chia phạm vi ảnh hưởng của Mĩ và Liên Xô tại Châu Âu.

C Quy định việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít.

D Giao cho quân Pháp việc giải giáp quân đội Nhật ở Đông Dương.

2 Vì sao "trật tư hai cực I-an-ta" bị sụp đổ? 

A Liên Xô và Mĩ đặt quan hệ ngoại giao với nhau.

B Liên Xô và Mĩ đều suy yếu vị thế kinh tế, chính trị trên thế giới.

C Liên Xô và Mĩ hợp tác trở lại.

D Liên Xô và Mĩ nhận thấy sự đối đầu không còn cần thiết.

3 Hậu quả lớn nhất do cuộc "chiến tranh lạnh" mang lại cho thế giới là gì? 

A Nhân dân các nước châu Á, châu Phi chịu bao khó khăn, đói nghèo.

B Nhiều nước trên thế giới chị chia cắt.

C Các cuộc chiến tranh xâm lược vẫn tiếp tục diễn ra.

D Thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng.

4 Điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: 

A ngoại giao mềm mỏng, tập trung vào xây dựng và phát triển kinh tế.

B thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước XHCN.

C tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược nhằm khôi phục ách thống trị đối với các thuộc địa trước đây.

D ủng hộ phong trào đấu tranh vì hòa bình của nhân dân lao động thế giới.

0

Bối cảnh lịch sử

Trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (1930 - 1945), Đảng đã lãnh đạo và tổ chức quần chúng đấu tranh phát triển lực lượng cách mạng, chuẩn bị giành chính quyền trải qua các cao trào cách mạng như:

Một là, cao trào cách mạng (1930 - 1931) mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ Tĩnh

Phong trào đấu tranh của Nhân dân ta trong những năm 1930 - 1931 tuân theo một quy luật chung là ở đâu có áp bức ở đó có đấu tranh. Thực tiễn lịch sử cho thấy trong cao trào cách mạng 1930 - 1931 và Xô viết Nghệ Tĩnh, công nông thể hiện một nghị lực cách mạng phi thường và sức mạnh to lớn. Hàng triệu nông dân đã đứng lên cùng với giai cấp công nhân phối hợp đấu tranh chống đế quốc, phong kiến. Đó là nhờ Cương lĩnh đầu tiên của Đảng đúng đắn, gắn nhiệm vụ chống đế quốc với nhiệm vụ chống phong kiến, thực hiện giải phóng dân tộc và ruộng đất cho dân cày, đáp ứng nguyện vọng thiết tha của công nông.

Thực dân Pháp và tay sai đã đàn áp dã man cao trào cách mạng của Nhân dân ta. Cao trào cách mạng 1930 - 1931 và Xô viết Nghệ Tĩnh tuy chỉ tồn tại trong thời gian ngắn, nhưng đã khẳng định sự đúng đắn của đường lối cách mạng Việt Nam, khẳng định vai trò và năng lực của Đảng trong cách mạng giải phóng dân tộc. Đã hình thành trong thực tế khối liên minh công nông và phát huy sức mạnh của khối liên minh đó. Cao trào cách mạng 1930 - 1931 là cuộc tổng diễn tập đầu tiên của Đảng và quần chúng cách mạng, chuẩn bị cho thắng lợi của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.

Hai là, cao trào vận động dân chủ (1936 - 1939)

Trong thời gian này tình hình thế giới có những diễn biến đáng chú ý. Sự ra đời chủ nghĩa phát xít ở Italia và Đức, sự xuất hiện của chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản, đã trực tiếp đe dọa hòa bình, dân chủ và tiến công vào phong trào cách mạng thế giới...

Ở Việt Nam, vào cuối năm 1931, cách mạng nước ta bước vào thời kỳ thoái trào. Thực dân Pháp thi hành chính sách đàn áp khủng bố rất tàn bạo, nhất là đối với Nhân dân Nghệ An, Hà Tĩnh. Cơ quan Trung ương, các xứ ủy Nam Kỳ, Trung Kỳ, Bắc Kỳ, nhiều cơ quan tỉnh, huyện, xã bị phá vỡ hầu hết. Kẻ địch định dìm phong trào cách mạng của quần chúng trong biển máu, tình hình đen tối tưởng như không có đường ra. Cách mạng đứng trước thử thách lớn.

Do tinh thần yêu nước, thiết tha với độc lập, tự do của Nhân dân ta và lòng trung thành, ý chí đấu tranh kiên cường của cán bộ, đảng viên, cách mạng đã nhanh chóng ra khỏi thời kỳ thoái trào, tiến lên một cao trào mới, cao trào vận động dân chủ 1936 - 1939. Cao trào này thật sự là phong trào cách mạng, đánh dấu sự trưởng thành của Đảng trong việc đề ra mục tiêu và phương pháp đấu tranh thích hợp, mang lại những quyền lợi thiết thực cho quần chúng, qua đó mà tập hợp, giác ngộ quần chúng cách mạng tiến tới hình thành đạo quân chính trị rộng lớn, phát huy được sức mạnh của quần chúng. Cao trào có ý nghĩa như cuộc tổng diễn tập thứ hai, chuẩn bị cho cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945, để lại nhiều bài học quý báu, trong đó có bài học về công tác mặt trận, về sử dụng linh hoạt các hình thức tổ chức và phương pháp đấu tranh.

Ba là, cao trào giải phóng dân tộc (1939 - 1945). Cách mạng Tháng Tám thành công

Sau khi Chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ (1-9-1939), thực dân Pháp phát xít hóa bộ máy thống trị và thẳng tay đàn áp phong trào cách mạng Đông Dương. Đảng nhanh chóng rút vào hoạt động bí mật, giữ vững liên hệ với quần chúng, chuyển hướng chỉ đạo chiến lược, nhấn mạnh vấn đề giải phóng dân tộc. Hội nghị Trung ương Đảng (6-11-1939) do Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì đã đề ra mục tiêu đánh đổ đế quốc, giành độc lập hoàn toàn.

Ngày 23-9-1940, phát xít Nhật chiếm Lạng Sơn, ném bom Hải Phòng và đổ bộ lên Đồ Sơn. Ngày 27-9-1940, Nhân dân Bắc Sơn (Lạng Sơn) dưới sự lãnh đạo của đảng bộ đã khởi nghĩa. Đó là cuộc khởi nghĩa mở đầu phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Dương. Hội nghị lần thứ 7 của Trung ương Đảng (11-1940) tiếp tục chủ trương giải phóng dân tộc, duy trì lực lượng vũ trang Bắc Sơn, xây dựng căn cứ địa cách mạng. Hội nghị quyết định đình chỉ cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ vì điều kiện chưa chín muồi, nhưng vì lệnh đình chỉ tới chậm, khởi nghĩa Nam Kỳ vẫn nổ ra vào ngày 23-11-1940 và bị địch đàn áp đẫm máu. Ngày 13-1-1941, binh lính đồn chợ Rạng (Đô Lương - Nghệ An) cũng nổi dậy, nhưng nhanh chóng thất bại. Các cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn và binh biến Đô Lương báo hiệu cuộc khởi nghĩa toàn quốc, là bước đầu của thời kỳ đấu tranh vũ trang cách mạng ở nước ta.

Ngày 28-1-1941, sau 30 năm hoạt động ở nước ngoài, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trở về nước cùng Trung ương Đảng trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Từ ngày 10 đến ngày 19-5-1941, Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp ở Pác Bó (Cao Bằng) do Nguyễn Ái Quốc chủ trì. Sau khi phân tích tình hình thế giới và trong nước, Hội nghị quyết định nêu cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, thành lập Mặt trận Việt Minh để tập hợp và tổ chức lực lượng quần chúng ở Việt Nam (ở Lào và Campuchia có mặt trận riêng). Hội nghị chủ trương đẩy mạnh xây dựng lực lượng vũ trang, căn cứ địa cách mạng, chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang, coi đó là nhiệm vụ trung tâm, tiến hành khởi nghĩa từng phần, tiến tới Tổng khởi nghĩa. Chú trọng công tác xây dựng Đảng, bầu Ban Chấp hành Trung ương mới, Hội nghị đã bầu đồng chí Trường Chinh làm Tổng Bí thư. Tháng 8-1943, căn cứ địa Bắc Sơn - Vũ Nhai và căn cứ địa Cao Bằng được nối liền và sau đó phát triển thành Khu giải phóng Việt Bắc. Từ căn cứ địa Bắc Sơn - Vũ Nhai, Cứu quốc quân đẩy mạnh hoạt động sang Thái Nguyên, Tuyên Quang. Năm 1943, phong trào đô thị cũng được đẩy mạnh.

Tháng 5-1944, Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị Sửa soạn khởi nghĩa. Tháng 8-1944, Đảng kêu gọi toàn dân Sắm vũ khí đuổi thù chung. Ngày 22-12-1944, đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập ở Cao Bằng, do đồng chí Võ Nguyên Giáp phụ trách.

1.2. Diễn biến và kết quả của cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945

Ngày 9-3-1945, phát xít Nhật đã nổ súng đảo chánh lật đổ chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dương. Kẻ thù của cách mạng nước ta lúc này chỉ còn là phát xít Nhật. Ngày 12-3-1945, Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta, phát động phong trào kháng Nhật, cứu nước. Phong trào phá kho thóc của Nhật, cứu đói không chỉ có ý nghĩa kinh tế mà còn mang nội dung chính trị. Sau ngày 9-3-1945, Việt Minh đã lãnh đạo quần chúng nổi dậy ở Hiệp Hòa (Bắc Giang), Tiên Du (Bắc Ninh), Bần Yên Nhân (Hưng Yên). Ở Quảng Ngãi nổ ra cuộc khởi nghĩa Ba Tơ. Ở Việt Bắc, Giải phóng quân và Cứu quốc quân đẩy mạnh chiến tranh du kích, mở rộng căn cứ địa. Ngày 16-4-1945, Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị vể tổ chức Ủy ban dân tộc giải phóng các cấp. Ngày 15-5-1945, Giải phóng quân và Cứu quốc quân thống nhất thành Việt Nam giải phóng quân. Ngày 4-6-1945, Khu giải phóng Việt Bắc ra đời.

Ngày 8-5-1945, chiến thắng của Liên Xô đã buộc phát xít Đức đầu hàng Đồng Minh. Ở châu Á, ngày 14-8-1945, phát xít Nhật cũng đầu hàng. Chớp lấy thời cơ, ngày 13-8-1945, Hội nghị Đảng toàn quốc họp tại Tân Trào (Tuyên Quang) quyết định thành lập Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc. Tiếp đó, ngày 16-8, Đại hội quốc dân họp, thành lập Ủy ban giải phóng dân tộc Việt Nam do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch. Căn cứ vào chỉ thị của Đảng, từ ngày 14-8 nhiều địa phương đã chủ động khởi nghĩa giành chính quyền. Ngày 19-8 khởi nghĩa ở Hà Nội, ngày 23-8 ở Huế, ngày 25-8 ở Sài Gòn. Trong vòng hai tuần lễ từ ngày 14-8 đến ngày 28-8 cuộc tổng khởi nghĩa của Nhân dân ta đã thắng lợi hoàn toàn, lật nhào chế độ thuộc địa và phong kiến. Ngày 27-8, Ủy ban giải phóng dân tộc được cải tổ thành Chính phủ cách mạng lâm thời. Ngày 29-8 danh sách thành viên Chính phủ được công bố trên các báo ở Hà Nội gồm 15 người do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch. Ngày 2-9-1945, tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), thay mặt Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Ý nghĩa lịch sử

- Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là sự kiện vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam, là điển hình của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Cuộc cách mạng đó đã đánh đổ chế độ thuộc địa của thực dân Pháp và phát xít Nhật áp đặt trên đất nước ta kéo dài hơn 80 năm, lật nhào chế độ phong kiến hàng ngàn năm. Nước ta từ một nước thuộc địa trở thành một nước độc lập. Nhân dân ta từ thân phận nô lệ trở thành người chủ đất nước. Cách mạng Tháng Tám thắng lợi đã mở ra kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc, kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

- Cách mạng Tháng Tám đã đánh dấu sự sụp đổ đầu tiên của chủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới, là thắng lợi đầu tiên của phong trào giải phóng dân tộc ở một nước thuộc địa, cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa trên thế giới.

- Cách mạng Tháng Tám đã đánh dấu sự thắng lợi của đường lối cách mạng và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương đối với cách mạng Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Chẳng những giai cấp lao động và nhân dân Việt Nam ta có thể tự hào, mà giai cấp lao động và những dân tộc bị áp bức nơi khác cũng có thể tự hào rằng: lần này là lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng của các dân tộc thuộc địa và nửa thuộc địa, một Đảng mới 15 tuổi đã lãnh đạo cách mạng thành công, đã nắm chính quyền toàn quốc”. (Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà nội, 1995, t.6 (xuất bản lần thứ hai) tr. 159).

14 tháng 12 2021

B

14 tháng 12 2021

b