K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2019

Nhiệt độ giảm đi của nước khi ở độ cao 3143 m là: 3143:300=10,47 độ

Vậy nhiệt độ sôi của nước khi ở đỉnh Phan xi băng là100+10,47=110,47 C

7 tháng 5 2019

Khi ở độ cao 3143 m thì nhiệt độ giảm đi của nước là :

3143 : 300 = 10,476 °C

Khi ở đỉnh Fansipan thì nhiệt độ sôi của nước là :

100 +10,476 = 110,46 °C

7 tháng 5 2019

Nhiệt độ sôi của nước giảm ở đỉnh phan xi păng là:

3143:300=\(\frac{3143}{300}\)(oC)

Ta biết nhiệt độ sôi của nước khi ở bình thường là 100oC

Vậy nhiệt độ sôi của nước ở đỉnh phan xi păng là:

100-\(\frac{3143}{300}\)=\(\frac{26857}{300}\)(oC)

20 tháng 4 2016

Nhiệt độ sôi ở đấy là 88 độ nhé bạn!

Chúc bạn học tốt!hihi

20 tháng 4 2016

Chỉ có sơ đồ thôi, không có lời giải đâu. Bạn dùng thước kẻ để ước lượng nhé.

4000m = 4km

Nhiệt độ của nước giảm đi khi cao lên 4000m là :

3 x 4 = 12o

Vì nhiệt độ sôi của nước là 100o nên nhiệt độ sôi của nước tên đỉnh núi có độ cao 4000m là :

100o - 12o = 88o

Đ/s: 88o C

Câu 1: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự phụ thuộc nhiệt độ sôi của chất lỏng vào độ cao so với mặt nước biển?A. Càng lên cao nhiệt độ sôi càng giảm.            B. Càng lên cao nhiệt độ sôi càng cao.C. Nhiệt độ sôi không phụ thuộc vào độ cao.   D. Cả ba kết luận trên đều sai.Câu 2: Nhiệt độ sôiA. không đổi trong suốt thời gian sôi.                B. luôn thay đổi trong suốt thời gian sôi.C. luôn...
Đọc tiếp

Câu 1: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự phụ thuộc nhiệt độ sôi của chất lỏng vào độ cao so với mặt nước biển?

A. Càng lên cao nhiệt độ sôi càng giảm.            B. Càng lên cao nhiệt độ sôi càng cao.

C. Nhiệt độ sôi không phụ thuộc vào độ cao.   D. Cả ba kết luận trên đều sai.

Câu 2: Nhiệt độ sôi

A. không đổi trong suốt thời gian sôi.                B. luôn thay đổi trong suốt thời gian sôi.

C. luôn tăng trong thời gian sôi.                          D. luôn giảm trong thời gian sôi.

Câu  3: Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Áp suất trên mặt thoáng của chất lỏng.         B. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

C. Gió.                                                                  D. Khối lượng chất lỏng.

Câu  4: Trong việc đúc đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?

A. Đông đặc                                                         B. Nóng chảy

C. Không đổi                                                        D. Nóng chảy rồi sau đó đông đặc

Câu 5: Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ?

A. Lượng nước để trong chai đậy kín không bị giảm.   B. Sự tạo thành mưa.

C. Băng đá đang tan.                                           D. Sương đọng trên lá cây.

Câu 6: Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để

A. Dễ cho việc đi lại chăm sóc cây.           B. Hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây.

C. Giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn.   D. Đỡ tốn diện tích đất trồng.

Câu 7: Hãy chọn nhận xét đúng nhất về nhiệt độ sôi.  Ở nhiệt độ sôi thì

A. các bọt khí xuất hiện ở đáy bình.

B. các bọt khí nổi lên nhiều hơn, càng đi lên càng to ra, khi đến mặt thoáng chất lỏng thì vỡ tung.

C. nước reo.

D. các bọt khí nổi dần lên.

Câu 8: Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng

A. tăng dần lên        B. giảm dần đi

C. khi tăng khi giảm        D. không thay đổi

Câu 9: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống. Trong suốt thời gian sôi, nước vừa…. vào các bọt khí vừa…… trên mặt thoáng.

A. ngưng tụ                  B. hòa tan                   C. bay hơi            D. kết tinh

Câu 10: Chọn phát biểu không đúng về nhiệt độ sôi?

A. Các chất khác nhau sôi ở nhiệt độ khác nhau.

B. Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định.

C. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.

D. Nhiệt độ sôi của nước là lớn nhất trong các chất lỏng.

Câu 11: Trong thời gian vật đang đông đặc, nhiệt độ của vật sẽ

A. Luôn tăng                                        B. Không thay đổi   

C. Luôn giảm                                       D. Lúc đầu giảm, sau đó không đổi

Câu 12: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?

A. Bỏ cục nước đá vào một cốc nước.                     B. Đốt ngọn nến.

C. Đúc chuông đồng.                                                 D. Đốt ngọn đèn dầu.

Câu 13: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của chất khí và chất rắn?

A. Chất khí nở vì nhiệt ít hơn chất rắn.    B. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

C. Chất khí và chất rắn nở vì nhiệt giống nhau.    D. Cả ba kết luận trên đều sai.

4
17 tháng 5 2021

Câu 1: A

Câu 2: A

Câu 3: A

Câu 4: D

Câu 5: C

Câu 6: C

Câu 7: B

 Câu 8: D

Câu 9: C

Câu 10: D

Câu 11: B

Câu 12: D

Câu 13: B

17 tháng 5 2021

1: A

27 tháng 6 2017

Chọn B.

Từ đồ thị thấy ở độ cao 3000 m thì nhiệt độ sôi của nước là 90°C

4 tháng 8 2017

Càng lên cao nhiệt độ sôi càng giảm

⇒ Đáp án A

25 tháng 10 2021

100 độ thì sôi

0 độ thì đá tan

10 tháng 3 2021

1000C

10 tháng 3 2021

Nhiệt độ của nước đang sôi trong thang nhiệt độ Xen – xi – ut là 100oC

 
1 tháng 9 2018

Nhiệt độ của nước đang sôi trong thang nhiệt độ Xen – xi – ut là 100 0 C .