K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2018

D

28 tháng 12 2018

Nhưng mà chuyển động tròn đều làm gì có hết các lực cơ học mà trong câu D là nói các lực cơ học lực ma sát, lực hấp dẫn, đàn hồi.

26 tháng 11 2016

b

28 tháng 12 2021

a. Tốc độ góc: \(\omega=\dfrac{2\pi}{T}=\dfrac{2\pi}{0,2}=10\pi\)(rad/s)

Tốc độ dài: \(v=\omega R=10\pi.50.10^{-2}=5\pi\) (m/s)

b. Gia tốc hướng tâm của vật: \(a_{ht}=\dfrac{v^2}{R}=\dfrac{\left(5\pi\right)^2}{50.10^{-2}}=50\pi^2\) (m/s2)

c. Độ lớn lực hướng tâm tác dụng lên vật là: \(F_{ht}=ma_{ht}=200.10^{-3}.50\pi^2=10\pi^2N\)

23 tháng 11 2021

\(F_{huongtam}=ma_{huongtam}=10\cdot0,5=5\left(N\right)\)

3 tháng 1 2017

Chọn đáp án A

Hợp lực:

+ Hướng đông và hướng tây cùng phương ngược chiều nên F13 = 70 – 40 = 30 N và hướng về hướng Tây.

+ Hướng nam và hướng bắc cùng phương, ngược chiều nên F24 = 90 – 50 = 40 N và hướng về hướng nam.

F13 và F24 vuông góc nhau nên: 

1 tháng 3 2018

Chọn đáp án A

Lực F1 và F3 cùng phương, ngược chiều ta có:

F13 = |F1 – F3| = 30N

Tương tự ta có: F24 = |F2 – F4| = 40N

F13; F24 có phương vuông góc với nhau nên:

22 tháng 10 2019

Chọn A.

*Cách 1: Ta tổng hợp theo phương pháp số phức:

+ Chọn trục trùng véc tơ F 1 →  làm trục chuẩn thì F 2 →  sớm hơn  F 1 →  một góc 900 F 3 →  sớm hơn  F 1 →  một góc 180 0  và F 4 →  sớm hơn  F 1 →  một góc 2700

+ Tổng phức:

*Cách 2: ta tổng hợp theo quy tắc cộng véctơ:

15 tháng 9 2018

7 tháng 1 2019

Đáp án A

Lực F1 và F3 cùng phương, ngược chiều ta có