Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Sự thay đổi nhiệt độ không khí phụ thuộc vào các yếu tố sau:
+Vĩ độ: không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn là không khí ở các vùng vĩ độ cao.
+ Ở tầng đối lưu của lớp vỏ khí, càng lên cao nhiệt độ càng giảm, cứ lên 100m giảm 0.6 độ C.
+ Vị trí gần hay xa biển: những nơi nằm gần hay xa biển có nhiệt độ không khí khác nhau. Gần biển có không khí mát mẻ, ấm hơn.
Người ta đo nhiệt độ không khí bằng nhiệt kế.
I. Trắc nghiệm: chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1 : Nhiệt độ không khí thay đổi thế nào?
a. Sự thay đổi khí hậu b. Vị trí địa lí, độ cao, gần biển hay xa biển
c. bức xạ của Mặt trời xuống mặt đất d. địa hình và dòng biển nóng lạnh
Câu 2: Người ta đo nhiệt độ không khí bằng.........
a. Appe kế b. Nhiệt kế c. Vũ kế d. Âm kế
Câu 3: Các chí tuyến là ranh giới của:
a. Các vành đai nóng và vành đai ôn hòa b. các vành đai ôn hòa
c. các vành đai lạnh d. các vành đai nóng và vanh đai ôn hòa
Câu 4: Các vòng cực là ranh giới của:(X) sai
a. Các vành đai nóng và vành đai ôn hòa b. các vành đai ôn hòa
c. các vành đai lạnh d. các vành đai nóng và vanh đai ôn hòa
Câu 5: Có bao nhiêu đới khí hậu trên mặt đất?
a. 3 b.4 c. 5 d. 6
Câu 6: Các đới khí hậu trên trái đất là:
a. Một đới nóng, hai đới ôn hòa, một đới lạnh b. Hai đới nóng, hai đới ôn hòa, một đới lạnh
c. Một đới nóng, hai đới ôn hòa, hai đới lạnh d. Hai đới nóng, một đới ôn hòa, hai đới lạnh
Câu 7: Loại gió thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng là:
a. Gió Tín Phong b. Gió Dông Cực c. Gió Tây Ôn Đới d. Gió Tây Nam
Câu 8: Nước ta nằm trong đới khí hậu:
a. Nhiệt đới b. Hàn đới c. Ôn đới d. Cận nhiệt đới
Câu 9: Sông là:
a. dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa
b. dòng chảy không thường xuyên trên bề mặt lục địa
c. dòng chảy thường xuyên, không ổn định trên bề mặt lục địa
d. dòng chảy không thường xuyên, không ổn định trên bề mặt lục địa
Câu 10 : Hệ thống sông gồm:
a. dòng sông chính cùng với phụ lưu và chi lưu
b. các lưu vực sông
c. dòng sông chính và phụ lưu
d. lưu lượng sông
Câu 11: Hồ là:
a.những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu ngoài đất liền
b.những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trog đất liền
c. Dòng chảy thường xuyên
d.những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu gần đất liền
Câu 12: Có mấy loại hồ?
a. 1 b. 2 c.3 d. 4
Câu 13: Lưu lượng của một con sông lớn hay nhỏ phụ thuộc vào những điều kiện nào?
a. diện tích lưu vực và nguồn cung cấp nước b. diện tích lưu vực
c. nguồn cung cấp nước d. phụ lưu
Câu 14: lợi ích của sông là:
a. thủy lợi
b. giao thông thủy, bồi đắp phù sa, du lịch
c. du lịch
d. Thủy lợi, thủy điện, nghề cá, giao thông thủy, bồi đắp phù xa, du lịch
Câu 15: Hình thức vận động của nước biển và đại dương là:
a. Sóng b. Sóng, thủy triều
c. Thủy triều d. Sóng, thủy triều và dòng biển
Câu 16: Độ muối hay độ mặn trung bình của nước biển và đại dương là bao nhiêu phần ngàn?
a. 35% b. 15% c. 25% d. 45%
Câu 17: Độ muối hay độ mặn trung bình của nước biển và đại dương ở nước ta là bao nhiêu phần ngàn?(ko bít)
a. 35% b. 33% c. 25% d. 45%
Câu 18: Độ muối của nước biển phụ thuộc:
a. Lượng nước sông chảy vào và độ bốc hơi của nước biển
b. Lượng nước sông chảy vào và
c. độ bốc hơi của nước biển
d. Diện tích của biển
Câu 19: Sóng thần do:
a. động đất ngầm dưới đáy biển b. Gió c. Núi lửa d. Bão
Câu 20: Nguyên nhân sinh ra thủy triều:
a. do sức hút của Mặt Trăng và một phần của Mặt Trời
b. do sức hút của Mặt Trăng và biển
c. do sức hút của Mặt Trăng Và Trái Đất
d. do gió
Câu 21: Nguyên nhân sinh ra dòng biển:
a. Gió b. Núi lửa c. Động đất d. Bão
Câu 22: Dựa vào thủy triều ta sản xuất ra:
a. Muối b. Cá c. Tôm d. Mực
Câu 23: Các loại gió thường xuyên trên Trái Đất:
a. Gió Tín Phong, Gió Tây Ôn Đới và gió Đông Cực. b. Gió Tín Phong
c. Gió Đông Cực d. Gió Tây Ôn Đới
Câu 24: Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam( các đai áp cao chí tuyến) về Xích đạo ( đai áp thấp Xích đạo) là loại gió nào?
a. Tây ôn đới b. Gió mùa c. Tín phong d. Đông đông cực
I. Trắc nghiệm: chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1 : Nhiệt độ không khí thay đổi thế nào?
a. Sự thay đổi khí hậu b. Vị trí địa lí, độ cao, gần biển hay xa biển
c. bức xạ của Mặt trời xuống mặt đất d. địa hình và dòng biển nóng lạnh
Câu 2: Người ta đo nhiệt độ không khí bằng.........
a. Appe kế b. Nhiệt kế c. Vũ kế d. Âm kế
Câu 3: Các chí tuyến là ranh giới của:
a. Các vành đai nóng và vành đai ôn hòa b. các vành đai ôn hòa
c. các vành đai lạnh d. các vành đai nóng và vanh đai ôn hòa
Câu 4: Các vòng cực là ranh giới của:
a. Các vành đai nóng và vành đai ôn hòa b. các vành đai ôn hòa
c. các vành đai lạnh d. các vành đai nóng và vanh đai ôn hòa
Câu 5: Có bao nhiêu đới khí hậu trên mặt đất?
a. 3 b.4 c. 5 d. 6
Câu 6: Các đới khí hậu trên trái đất là:
a. Một đới nóng, hai đới ôn hòa, một đới lạnh b. Hai đới nóng, hai đới ôn hòa, một đới lạnh
c. Một đới nóng, hai đới ôn hòa, hai đới lạnh d. Hai đới nóng, một đới ôn hòa, hai đới lạnh
Câu 7: Loại gió thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng là:
a. Gió Tín Phong b. Gió Dông Cực c. Gió Tây Ôn Đới d. Gió Tây Nam
Câu 8: Nước ta nằm trong đới khí hậu:
a. Nhiệt đới b. Hàn đới c. Ôn đới d. Cận nhiệt đới
Câu 9: Sông là:
a. dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa
b. dòng chảy không thường xuyên trên bề mặt lục địa
c. dòng chảy thường xuyên, không ổn định trên bề mặt lục địa
d. dòng chảy không thường xuyên, không ổn định trên bề mặt lục địa
Câu 10 : Hệ thống sông gồm:
a. dòng sông chính cùng với phụ lưu và chi lưu hợp vào với nhau
b. các lưu vực sông
c. dòng sông chính và phụ lưu
d. lưu lượng sông
Câu 11: Hồ là:
a.những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu ngoài đất liền
b.những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trog đất liền
c. Dòng chảy thường xuyên
d.những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu gần đất liền
Câu 12: Có mấy loại hồ?
a. 1 b. 2 c.3 d. 4
Câu 13: Lưu lượng của một con sông lớn hay nhỏ phụ thuộc vào những điều kiện nào?
a. diện tích lưu vực và nguồn cung cấp nước b. diện tích lưu vực
c. nguồn cung cấp nước d. phụ lưu
Câu 14: lợi ích của sông là:
a. thủy lợi
b. giao thông thủy, bồi đắp phù sa, du lịch
c. du lịch
d. Thủy lợi, thủy điện, nghề cá, giao thông thủy, bồi đắp phù xa, du lịch
Câu 15: Hình thức vận động của nước biển và đại dương là:
a. Sóng b. Sóng, thủy triều
c. Thủy triều d. Sóng, thủy triều và dòng biển
Câu 16: Độ muối hay độ mặn trung bình của nước biển và đại dương là bao nhiêu phần ngàn?
a. 35% b. 15% c. 25% d. 45%
Câu 17: Độ muối hay độ mặn trung bình của nước biển và đại dương ở nước ta là bao nhiêu phần ngàn?
a. 35% b. 33% c. 25% d. 45%
Câu 18: Độ muối của nước biển phụ thuộc:
a. Lượng nước sông chảy vào và độ bốc hơi của nước biển
b. Lượng nước sông chảy vào và
c. độ bốc hơi của nước biển
d. Diện tích của biển
Câu 19: Sóng thần do:
a. động đất ngầm dưới đáy biển b. Gió c. Núi lửa d. Bão
Câu 20: Nguyên nhân sinh ra thủy triều:
a. do sức hút của Mặt Trăng và một phần của Mặt Trời
b. do sức hút của Mặt Trăng và biển
c. do sức hút của Mặt Trăng Và Trái Đất
d. do gió
Câu 21: Nguyên nhân sinh ra dòng biển:
a. Gió b. Núi lửa c. Động đất d. Bão
Câu 22: Dựa vào thủy triều ta sản xuất ra:
a. Muối b. Cá c. Tôm d. Mực
Câu 23: Các loại gió thường xuyên trên Trái Đất:
a. Gió Tín Phong, Gió Tây Ôn Đới và gió Đông Cực. b. Gió Tín Phong
c. Gió Đông Cực d. Gió Tây Ôn Đới
Câu 24: Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam( các đai áp cao chí tuyến) về Xích đạo ( đai áp thấp Xích đạo) là loại gió nào?
a. Tây ôn đới b. Gió mùa c. Tín phong d. Đông đông cực
Tự luận:
Biểu đồ:
b) Lượng mưa phân bố theo mùa, mưa nhiều vào thời điểm hè - thu. Tháng mưa nhiều nhất là tháng 8, 331 mm, tháng mưa ít nhất là tháng 1, 5 mm
1.b
2.b
3.a và d ( - Các chí tuyến là ranh giới của các vành đai ôn đới và nhiệt đới.)
4.b và c kết hợp lại bn ạ ( đáp án đúng : - Các vòng cực là ranh giới của các vành đai ôn đới và hàn đới.)
5.c
6.c
7.c
8.a
9.a
10.a
11.b
12.b
13.a
14.d
15.d
16.a
17.b
18.a
19.b
20.a
21. a
22. a
23.a
24.c
Câu tự luận: Dựa vào bảng sau
Lượng mưa(mm) của trạm khí tượng SINGAPO
Tháng | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
Lượng mưa(mm) | 15 | 21 | 34 | 99 | 166 | 221 | 166 | 331 | 257 | 106 | 32 | 12 |
a) vẽ khó lém, sorry nha, mk ko vẽ đc ở đây
b) Lượng mưa của singapo :
Từ tháng 11 đến tháng 4, lượng mưa thấp
Từ tháng 5 -> 10, lượng mưa cao
C5 : Tp không khí
+ Khí ni tơ : 78%
+ Khí ôxi : 21%
+ Hơi nc và các khí khác : 1%
C6 :
* Khí hậu nhiệt đới :
- Giới hạn : từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam ( 23°27' B - 23°27' N )
- Đặc điểm : + Quanh năm có ánh sáng mặt trời lúc giữa trưa tương đối lớn và thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít . Lượng nhiệu hấp thụ đc tương đối nhiều nên nóng qua h năm .
+ Gió thường xuyên thổi là gió Tín Phong
+ Lượng mưa TB năm từ 1000mm - trên 2000mm
*Khí hậu ôn đới :
- Giới hạn : từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc ( 23°27'B - 66°33' B )
từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam ( 23°27' N - 66°33' N )
- Đặc điểm : + Lượng nhiệt nhận đc TB , các màu thể hiện rất rõ trong năm
+ Gió thường xuyên thổi là gió Tây ôn đới
+ Lượng mưa TB năm từ 500 mm - trên 1000mm
C2 :
- Khi ko khí bốc lên cao , bị lạnh dần , hơi nc sẽ ngưng tụ tạo thành các hạt nước nhỏ , tạo thành mây . Gặp điều kiện thuận lợi , hơi nc tiếp tục ngưng tụ , làm các hạt nc to dần rồi rơi xuống đất tạo thành mưa
1. Tháng 11=> tháng 4
4. Nước ta nằm trong đới khí hậu : nhiệt đới
câu 2 : tháng 11 đến tháng 4 năm sau
câu 3 : Trước khi có hiện tượng gió Lào thổi, bầu trời thường trong xanh, gió yếu hay lặng gió. Trên nền trời chỉ có một vài vệt mây li ti. Chân trời phía tây thường có mù khô màu vàng da cam, khí quyển rất trong có thể cảm nhận được một thứ nóng làm cho da mặt hầm hập như trong cơn sốt nhẹ. Đó là dấu hiệu báo trước sẽ có gió Lào sau một thời gian ngắn nữa.
Đồng thời, nếu để ý theo dõi diễn biến của các yếu tố khí tượng trong ngày sẽ thấy như sau:
- Gió đổi hướng, yếu dần, rồi quay ngược chiều kim đồng hồ chứng tỏ có vùng áp thấp đang ngự trị.
- Khí áp liên tục giảm xuống, khi nào có mức giảm lớn nhất thì gió Lào sẽ thổi mạnh nhất.
- Tầm nhìn xa rất tốt.
câu 4 : Ôn đới
câu 5 : Sông ngòi chỉ mang lại 1 khó khăn duy nhất là chia cắt địa hình nên khó khăn cho GTVT ngoài ra không mang lại bất kì tác hại nào khác đến hoạt động sản xuất và đời sống của con người chỉ có hoạt động sản xuất của con người tác động đến sông ngòi làm cho mực nước dâng cao gây ngập lụt, hay thiếu nước vào mùa khô, tài nguyên thuỷ sản bị cạn kiệt.
câu 6 : nhiệt độ
k minh nha
- Gió được tạo ra do sự dịch chuyển của khí áp từ nơi có áp cao về áp thấp.
Tín phong và gió Tây ôn đới là loại gió thổi thường xuyên trên Trái đất
Tín phong là gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về áp thấp xích đạo. Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp khoảng vĩ độ 60 độ. - Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn
- Hoàn lưu khí quyển là sự tuần hoàn của không khí trên diện rộng, và cùng với hải lưu là cách thức mà nhiệt năng được tái phân phối trên bề mặt Trái Đất. Hoàn lưu khí quyển của Trái đất biến đổi từ năm này sang năm khác, nhưng cấu trúc trên diện rộng của hoàn lưu của nó thì khá cố định.
- Trên Trái Đất có 3 loại gió chính:
+ gió Tín phong
+ gió Tây ôn đới
+ gió Đông cực
- Gió Tín phong thổi từ khoảng vĩ độ 30° Bắc và Nam về Xích đạo là do sự chênh lệch khí áp giữa áp cao chí tuyến (vĩ độ 30° Bắc và Nam) và áp thấp xích đạo. ⟹ Gió thổi từ khu áp cao (vĩ độ 30° Bắc và Nam) về nơi có áp thấp (xích đạo).
- Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp khoảng vĩ độ 60o
- Gió Đông cực thổi từ khoảng 30o Bắc và Nam (đai áp cao chí tuyến) về các vĩ độ 60o Bắc và Nam( các đai áp thấp ôn đới)=>Gió Đông cực là loại gió thổi từ 2 áp cao địa cực và áp thấp ôn đới.
- Do sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất nên gió Tín phong và gió Tây ôn đới ko thổi theo hướng kinh tuyến mà có hướng hơi lệnh phải(nếu nhìn xuôi theo chiều gió thổi) theo lực Coriolis.
Đề bài
Thảo luận:
- Giải thích vì sao mép vỏ phía trên chỗ cắt phình to ra? Vì sao mép vỏ ở phía dưới không phình to ra?
- Mạch rây có chức năng gì?
- Nhân dân ta thường làm như thể nào để nhân giống nhanh cây ăn quả như: cam bưởi, nhãn vải, hồng xiêm…?
Lời giải chi tiết
- Mép phía trên chỗ cắt bị phình do các chất dinh dưỡng tổng hợp được vận chuyển từ trên xuống dưới, đến vết cắt bị ngừng lại nên các chất dinh dưỡng bị tích tụ làm phình to ra.
- Mạch rây có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng do lá tổng hợp đến các bộ phận khác của cây.
- Người ta thường chiết cành để nhân nhanh giống cây ăn quả.