Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mình xin lỗi nếu có nói gì quá đáng là sao bạn không vận động não tí đi.
Ta đã biết nếu a . b = c.
+ Nếu a và b cùng dấu thì c mang dấu dương. Do đó:
● Nếu a dương thì c và a cùng dương, khi đó b = c : a cũng mang dấu dương.
● Nếu a âm thì c và a trái dấu, khi đó b = c : a mang dấu âm.
+ Nếu a và b trái dấu thì c mang dấu âm. Do đó:
● Nếu a dương thì c và a trái dấu, khi đó b = c : a mang dấu âm.
● Nếu a âm thì c và a cùng dấu, khi đó b = c : a mang dấu dương.
Vậy ta rút ra được một kết luận:
+ Nếu số bị chia và số chia cùng dấu thì thương mang dấu dương.
+ Nếu số bị chia và số chia trái dấu thì thương mang dấu âm.
Do đó để chia hai số nguyên, ta chia hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu thích hợp vào trước kết quả.
a | 42 | -25 | 2 | –26 | 0 | 9 |
b | –3 | –5 | -2 | |–13| | 7 | –1 |
a : b | -14 | 5 | –1 | -2 | 0 | -9 |
đáp án là
ta thấy dãy số trên có quy luật: mỗi số trong cách phân tích ra thừa số nguyên tố chỉ có các thừa số 2, 3, 5
=> số cần điền là 40
mk trả lời đầu tiên nhớ k nha!!!!
+ a = –15; b = 6; a . b = (–15) . 6 = – (15 . 6) = –90.
+ a . b = –39 nên a và b trái dấu. Do đó b mang dấu –.
Mà 39 = 13 . 3 nên b = –3.
+ a . b = 28 nên a và b cùng dấu. Do đó a mang dấu –.
Lại có 28 = 7 . 4 nên a = –4.
+ a . b = –36 nên a và b trái dấu. Do đó b mang dấu –.
Mà 36 = 9 . 4 nên b = –4.
+ a . b = 8 nên a và b cùng dấu. Do đó a mang dấu –.
Mà 8 = 8 . 1 nên a = –1.