Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Nội dung chính của đoạn trích: tục thờ cúng tổ tiên, khấn vái cha mẹ, những người đã khuất.
2. Bài học: Cần biết trân trọng, giữ gìn quá khứ, giá trị truyền thống tốt đẹp và công ơn của tổ tiên, cha mẹ.
=> Uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Cảm nhận về hai chi tiết:
- Chi tiết 1: Phản ánh cuộc sống khổ cực, tù đọng của Mị nói riêng và của người lao động nghèo miền núi nói chung. Họ bị ràng buộc và bị đối xử bất công bởi những hủ tục lạc hậu còn nặng nề. Ô cửa sổ vuông che kín nắng, ánh sáng chiếu vào phòng cũng tựa như căn lầu khóa kín tuổi xuân của Kiều. Mị sống trong căn buồng tối, quên mất mình là người, tưởng mình lùi lũi như con rùa. Chẳng biết là sống hay chết, mơ hay thức. Thời gian bị xóa nhòa, không gian bị bó hẹp đã đẩy nỗi khổ đau của con người lên đến cùng cực. Chi tiết này vừa cho thấy lòng đồng cảm, xót thương của Tô Hoài với đời Mị, vừa thể hiện sự phê phán, tố cáo xã hội tù đọng giam giữ, chà đạp con người.
- Chi tiết 2: Mị có hành động phá bóng tối. Giống như chị Dậu "chạy phá bóng tối, tối đen như cái tiền đồ của chị". Mị cũng vậy, thấy cần phải vùng dậy đấu tranh nhưng chỉ là hành động tự phát bởi vậy bước chân phá bóng tối còn chưa chắc chắn. Nhưng nhờ có A Phủ và những ánh sáng Cách mạng của Đảng nên con đường Mị đi thực sự đúng đắn.
Đoạn văn trên không có tính lk.
Ở chỗ: " Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ..."(đến hết nha)
Sửa lại:
+)" Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mạnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này."
+)"Nhân dân coi tôi như người làng...tha thiết" sai vì ngay câu đầu đã là ''làng quê tôi'' tức là làng quê của anh chiến sĩ thì cớ sao phải nói là ''nhân dân coi tôi như người làng'' nữa.( Ta có thể lược bỏ câu này vì nó cũng không cần thiết)
Thể hiện cảm động tình mẫu tử thiêng liêng: tình mẹ dành cho con và tình cảm yêu thương, kính trọng, biết ơn chân thành của người con đối với mẹ.
Qua lời tâm sự của tác giả khi nghĩ về mẹ, tự trong lòng mỗi chúng ta dấy lên lòng kính yêu vô hạn đối với cha mẹ và mỗi người đều tự nhủ phải sống sao cho xứng đáng với công lao sinh thành, dưỡng dục của mẹ cha.
d, Nêu lí lẽ, dẫn chứng không ăn nhập trong lập luận
Sóng bắt nguồn và đi về đâu, Xuân Quỳnh như hóa thân vào con sóng để bộc lộ tình yêu, khát vọng tuổi trẻ của mình.
1)Thơ 5 chữ
2)PTBĐ:Biểu cảm,tự sự
3+4)Nó giống như tâm trạng khi yêu của người phụ nữ, Trong cái dữ dội có cái dịu êm, trong sự ồn ào lại chứa sự lặng lẽ. Trong tình yêu, tâm trạng người con gái không hề bình lặng mà đầy biến động: có khi sôi nổi cuồng nhiệt, cũng có khi e lệ, kín đáo, có lúc đằm thắm, lúc hờn ghen. Xuân Quỳnh đã mượn nhịp sóng để thể hiện nhịp lòng của chính mình.Và cũng như sóng, trái tim người phụ nữ đang yêu không chấp nhận sự tầm thường nhỏ hẹp mà luôn vươn tới cái lớn lao hơn, nơi có sự đồng điệu trong tâm hồn với mình:"sông không hiểu nỗi mình- sóng tìm ra tận bể".Người con gái khao khát yêu đương nhưng không còn nhẫn nhục cam chịu nữa. Đây là quan điểm mới mẻ và tiến bộ về tình yêu và hạnh phúc so với thời bấy giờ. Khi mà quan niệm “Cha mẹ đặt đâu con ngồi đó” vẫn đang tồn tại mạnh mẽ trong suy nghĩ của đa phần mọi người. Thì Xuân Quỳnh đã nghĩ khác nếu "sông không hiểu nổi mình" thì sóng dứt khoát từ bỏ nơi chật hẹp đó để " tìm ra tận bể" đến với cái cao rộng bao dung hơn. Nơi nó có thể vẫy vùng trong sự tự do và hạnh phúc
Đêm đã khuya. Bốn bề yên tĩnh. Ve đã lặng yên vì mệt và gió cũng thôi trò chuyện cùng cây. Nhưng từ gian nhà nhỏ vẫn vẳng ra tiếng võng kẽo kẹt, tiếng mẹ ru con.