Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)Trong nhà hát,hai cô gái trẻ vừa xem kịch vừa cười nói chuyện huyên thuyên,chẳng biết rằng những người xung quanh rất khó chịu.Lát sau một khán giả buộc phải lên tiếng :
-Này hai cô,tôi chẳng nghe được cái gì cả!
Một cô quay ngoắt lại:
- Hay nhỉ ! Chuyện của chúng tôi,ai khiến ông nghe.
2)
a)-Hôm nay, trời có mưa.
-Trong lớp, cô giáo đang giảng bài
b)- Em rất thích ăn thị gà,thịt vịt,...
- Vườn nhà em ó cây cam,quýt,bưởi,...
1)Điền dấu phẩy , dấu chấm , dấu hai chấm vào chỗ chấm sau cho phù hợp:
Trong nhà hát, hai cô gái trẻ vừa xem kịch vừa cười nói chuyện huyên thuyên, chẳng biết rằng những người xung quanh rất khó chịu. Lát sau một khán giả buộc phải lên tiếng:
-Này hai cô, tôi chẳng nghe được cái gì cả!
Một cô quay ngoắt lại:
- Hay nhỉ ! Chuyện của chúng tôi, ai khiến ông nghe.
Thành phố Giu-chi-ta nằm ở phía nam Mê-hi-cô là thiên đường của phụ nữ ở đây, đàn ông có vẻ mảnh mai, còn đàn bà lại đẫy đà, mạnh mẽ trong mắt gia đình, khi một đứa bé sinh ra là phái đẹp thì cả nhà nhảy cẫng lên vì vui sướng, hết lời tạ ơn đấng tối cao.
Nhưng điều đáng nói là những đặc quyền đặc lợi của phụ nữ trong bậc thang xã hội ở Giu-chi-tan. Đứng trên hết là phụ nữ, kế đó là những người giả trang phụ nữ, còn ở nấc cuối cùng là... đàn ông điều này thể hiện trong nhiều tập quán của xã hội chẳng hạn, muốn tham gia một lễ hội, đàn ông phải được một phụ nữ mời và giá vé vào cửa là 20 pê-xô dành cho phụ nữ chính cống hoặc những chàng trai giả gái, còn đàn ông : 70 pê-xô nhiều chàng trai mới lớn thèm thuồng những đặc quyền đặc lợi của phụ nữ đến nỗi có lắm anh tìm cách trở thành... con gái.
c3 vì cô không nói là cô giấu cái gì nhưng c3 biết cô giấu cái gì
c3 là thủ phạm vì cô chỉ nói lấy đồ sau tủ, chứ có nói là socola đâu, mà c3 lại khhai là ko bt socola ở đâu thì chắc chắn là thủ phạm
a) Tại đó, những ngày chợ phiên, người qua lại mua bán rất đông.
b) Hôm ấy, trong giờ thể dục, lớp tôi học động tác quay phải, quay trái.
c) Lớp tôi, một lớp gương mẫu đã được khen rất nhiều lần.
d) Năm ngoái, tôi được đi thăm Lăng Bác ở Hà Nội.
a) Tại đó, những ngày chợ phiên, người qua lại mua bán rất đông.
b) Hôm ấy, trong giờ thể dục, lớp tôi học động tác quay phải, quay trái.
c) Lớp tôi, một lớp gương mẫu đã được khen rất nhiều lần.
d) Năm ngoái, tôi được đi thăm Lăng Bác ở Hà Nội.
- Từ chỉ người nói: chúng tôi, ta.
- Từ chỉ người nghe: chị, các người.
- Từ nào chỉ người hay vật mà câu chuyện hướng tới: chúng.
sau chữ "ấy"
Nhà cô Thạch ở gần khe trinh nữ\(,\) ấy nghe nói thế chứ không đứa nào trong chúng tôi biết khe Trinh nữ ở đâu.