Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Trong Luận cương chính trị của Trần Phú, do không xác định được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam dưới thời Pháp thuộc và mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp (Mâu thuẫn dân tộc) nên đã đưa ra nhiệm vụ chiến lược là: đánh đổ phong kiến và đế quốc, nghĩa là giải quyết nhiệm vụ giai cấp trước, không đưa ngọn cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất. Đây là điểm khác biệt so với Cương lĩnh chính trị đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo (đầu năm 1930).
Đáp án D
Trong Luận cương chính trị của Trần Phú, do không xác định được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam dưới thời Pháp thuộc và mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp (Mâu thuẫn dân tộc) nên đã đưa ra nhiệm vụ chiến lược là: đánh đổ phong kiến và đế quốc, nghĩa là giải quyết nhiệm vụ giai cấp trước, không đưa ngọn cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất. Đây là điểm khác biệt so với Cương lĩnh chính trị đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo (đầu năm 1930).
Chọn: D
Đáp án D
Luận cương chính trị (10-1930) xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Đông Dương là: đánh đổ phong kiến và đánh đổ đế quốc. Hai nhiệm vụ này có mối quan hệ khăng khít với nhau. Đây là hạn chế xuất phát từ nguyên nhân chưa xác định được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Đông Dương là mâu thuẫn dân tộc, không đưa được ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất.
Đáp án D
Luận cương chính trị (10-1930) xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Đông Dương là: đánh đổ phong kiến và đánh đổ đế quốc. Hai nhiệm vụ này có mối quan hệ khăng khít với nhau. Đây là hạn chế xuất phát từ nguyên nhân chưa xác định được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Đông Dương là mâu thuẫn dân tộc, không đưa được ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất.
Câu 11: Đáp án B
Xét đáp án B:
- Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” thực hiện từ năm 1961 đến năm 1965.
- Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai bắt đầu từ năm 1972.
=> Mĩ thực hiện cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ hai không phải có âm mưu cứu nguy cho chiến lược “chiến tranh đặc biệt” sắp thất bại ở miền Nam
Đáp án D
- Cương lĩnh chính trị (đầu năm 1930): kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấ, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
- Luận cương chính trị (tháng 10-1930): đưa ra nhiệm vụ chiến lược là đánh đổ phong kiến và đế quốc => Nghĩa là đặt nhiệm vụ giai cấp lên trên nhiệm vụ dân tộc => Nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất.
Đáp án D
- Cương lĩnh chính trị (đầu năm 1930): kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấ, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
- Luận cương chính trị (tháng 10-1930): đưa ra nhiệm vụ chiến lược là đánh đổ phong kiến và đế quốc => Nghĩa là đặt nhiệm vụ giai cấp lên trên nhiệm vụ dân tộc => Nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất
Đáp án A
Đầu năm 1927, những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại lớp huấn luyện được xuất bản thành tác phẩm “Đường Kách Mệnh” với nội dung: Đường kách mệnh giới thiệu tính chất và kinh nghiệm các cuộc cách mạng Mỹ (1776), cách mạng Pháp (1789), Cách mạng tháng Mười Nga (1917) và khẳng định chỉ có Cách mạng tháng Mười Nga là triệt để. Tác phẩm được cho là đã nhấn mạnh tính chất và nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là cách mạng "giải phóng dân tộc”, lực lượng cách mạng bao gồm: sĩ, nông, công, thương, cho rằng cách mạng là "sự nghiệp của quần chúng", vì vậy phải động viên, tổ chức và lãnh đạo đông đảo quần chúng "vùng lên đánh đuổi kẻ thù". Đường kách mệnh cho rằng cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới, cần được sự giúp đỡ quốc tế, nhưng không được ỷ lại mà cần "chủ động", "tự cường", được cho là đã khẳng định muốn đưa cách mạng đến thắng lợi thì "cần phải có sự lãnh đạo của một Đảng cách mạng".
=> Chiến lược và sách lược của cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam được thể hiện lần đầu tiên trong tác phẩm Đường Kách Mệnh
Đáp án A
Ngày 18-6-1919, thay mặt những người Việt Nam yêu nước tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã gửi tới Hội nghị Vécxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam, đòi Chính phủ Pháp và các nước đồng minh thừa nhận các quyền tự do, dân chủ và quyền bình đẩng và quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam.
=> Bản yêu sách không được chấp nhận => Nguyễn Ái Quốc đã xác định: “muốn được giải phóng, các dân tộc chỉ có thể trông cậy vào lực lượng của bản thân mình