Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968), trận “Điện Biên Phủ trên không” (1972) tác động trực tiếp buộc Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phán và kí Hiệp định Pari 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam
Đáp án B
“Điên Biên Phủ trên không” là trận thắng quyết định của ta, buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá miền Bắc (15-1-1973) và kí Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (27-1-1973).
Đáp án B
Đây là mục tiêu được đề ra trong Cuộc tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân năm 1968. Tuy có ý nghĩa quan trọng nhưng mục tiêu này đề ra chưa thật sát với tình hình thực tế lúc đó, nhất là sau đợt tiến công Xuân Mậu Thân, ta không kịp thời kiểm điểm rút kinh nghiệm để đánh giá lại tình hình và có chủ trương chuyển hướng kịp thời, ta chậm thấy sự cố gắng của địch và những khó khăn lúc đó của ta.
Câu 26. Thắng lợi lớn nhất của quân dân miền Bắc trong trận “Điện Biên Phủ trên không” cuối 1972 là gì?
A. Đánh bại âm mưu phá hoại công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc.
B. Buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá miền Bắc.
C. Buộc Mĩ kí Hiệp định Pari (1973) về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam.
D. Đánh bại âm mưu ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam, Lào, Campuchia.
Câu 27. Mĩ thực hiện “Việt Nam hóa chiến tranh” là nhằm
A. từng bước thoát khỏi cuộc chiến tranh ở Việt Nam.
B. tạo điều kiện phát huy vai trò của quân đội Sài Gòn trên chiến trường.
C. tận dụng xương máu người Việt Nam, rút dần quân Mĩ về nước.
D. tập trung toàn lực lượng quân Mĩ xâm lược lào và campuchia.
Đáp án B
- Đáp án A loại vì sau Hiệp định Pari năm 1973 thì Mĩ mới rút quân về nước.
- Đáp án B đúng vì thắng lợi của quân dân miền Bắc Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất (1965 - 1968) góp phần buộc Mĩ chấp nhận đến đàm phán tại Pari.
- Đáp án C loại vì sau trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972 thì Mĩ mới chấp nhận kí Hiệp định Pari.
- Đáp án D loại vì sau giai đoạn 1965 - 1968, quân và dân ta vẫn phải tiếp tục chiến đấu chống các chiến lược chiến tranh tiếp theo của Mĩ.
Đáp án A
- Đáp án A đúng vì đây là nội dung bao trùm trong vấn đề ngoại giao giữa ta và Mĩ. Từ sau chiến thắng Mậu Thân 1968 của ta, Mĩ đã chấp nhận đến đàm phán với ta tại Pari. Tuy nhiên, xuất phát từ lập trường khác nhau nên cuộc đàm phán đã bị kéo dài kéo dài tới 4 năm 8 tháng 14 ngày, từ 15/3/1968 đến 27/1/1973.
- Đáp án B loại vì việc đàm phán có nhiều nội dung và việc Mĩ rút quân chỉ là 1 nội dung quan trọng trong các nội dung đàm phán tại Hội nghị Pari.
- Đáp án C loại vì điều này không có trong nội dung đàm phán.
- Đáp án D loại vì việc Mĩ chấm dứt ném bom phá hoại miền Bắc xuất phát từ những thất bại thực tế trên chiến trường chứ không phải do việc đàm phán