Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương pháp: So sánh, nhận xét.
Cách giải:
Về chính sách đối ngoại của Nga và Mỹ sau chiến tranh lạnh:
- Đối với Nga: (Sgk trang 17) một mặt Nga ngả về phương Tây với hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và viện trợ về kinh tế; mặt khác nước Nga khôi phục và phát triển mối quan hệ đối với các nước châu Á (Trung Quốc, Ấn Độ, các nước ASEAN, ...)
- Đối với Mỹ: (Sgk trang 45) theo đuổi ba mục tiêu cơ bản của chiến lược “Cam kết và mở rộng”. Tìm cách vươn lên chi phối và lãnh đạo toàn thế giới. Vụ khủng bố ngày 11-9-2001 cho thấy Mĩ cũng rất dễ bị tổn thương và chủ nghĩa khủng bố sẽ là một trong những yếu tố dẫn đến sự thay đổi quan trọng trong chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ khi bước vào thế kỉ XXI.
=> Hai quốc gia đều có sự điều chỉnh chính sách đối ngoại cho phù hợp với tình hình mới và nâng cao vị thế của mình trên trường quốc tế.
Chọn: C
Phương pháp: So sánh, nhận xét.
Cách giải:
Về chính sách đối ngoại của Nga và Mỹ sau chiến tranh lạnh:
- Đối với Nga: (Sgk trang 17) một mặt Nga ngả về phương Tây với hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và viện trợ về kinh tế; mặt khác nước Nga khôi phục và phát triển mối quan hệ đối với các nước châu Á (Trung Quốc, Ấn Độ, các nước ASEAN, ...)
- Đối với Mỹ: (Sgk trang 45) theo đuổi ba mục tiêu cơ bản của chiến lược “Cam kết và mở rộng”. Tìm cách vươn lên chi phối và lãnh đạo toàn thế giới. Vụ khủng bố ngày 11-9-2001 cho thấy Mĩ cũng rất dễ bị tổn thương và chủ nghĩa khủng bố sẽ là một trong những yếu tố dẫn đến sự thay đổi quan trọng trong chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ khi bước vào thế kỉ XXI.
=> Hai quốc gia đều có sự điều chỉnh chính sách đối ngoại cho phù hợp với tình hình mới và nâng cao vị thế của mình trên trường quốc tế.
Chọn: C
Đáp án A
Chính sách đối ngoại của Nhật Bản và Tây Âu trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là liên minh chặt chẽ với Mĩ:
- Tây Âu: (sgk 12 trang 47): các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ, đồng thời nhiều nước như Anh, Pháp, Italia, Bồ Đào Nha, …. tham gia NATO.
- Nhật Bản: (Sgk 12 trang 53): Ngày 8-9-1951, Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật được kí kết đặt nền tảng mới cho quan hệ giữa hai nước. Theo đó, Nhật Bản chấp nhận đứng dưới “chiếc ô” bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để cho Mĩ đóng quan và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản.
Chọn đáp án A.
Chính sách đối ngoại của Nhật Bản và Tây Âu trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là liên minh chặt chẽ với Mĩ:
- Tây Âu: (sgk 12 trang 47): các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ, đồng thời nhiều nước như Anh, Pháp, Italia, Bồ Đào Nha, …. tham gia NATO.
- Nhật Bản: (Sgk 12 trang 53): Ngày 8-9-1951, Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật được kí kết đặt nền tảng mới cho quan hệ giữa hai nước. Theo đó, Nhật Bản chấp nhận đứng dưới “chiếc ô” bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để cho Mĩ đóng quan và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản.
Đáp án C
Điểm chung trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu từ sau chiến tranh là liên minh chặt chẽ với Mĩ.
Điểm chung trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu từ sau chiến tranh là liên minh chặt chẽ với Mĩ.
D
Phương pháp: Sgk 12 trang 44.
Cách giải: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới.
Đáp án: D
Phương pháp: Sgk 12 trang 44.
Cách giải: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới.
Đáp án B
Điểm giống nhau về chính sách đối ngoại của Nga và Mĩ sau Chiến tranh lạnh là đều ra sức điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình để mở rộng ảnh hưởng.