Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Điểm giống nhau cơ bản trong chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ và của thực dân Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX là: Đều thực hiện chế độ cai trị trực tiếp, chia để trị, mua chuộc tầng lớp phong kiến
A
Điểm giống nhau cơ bản trong chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ và của thực dân Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX là: Đều thực hiện chế độ cai trị trực tiếp, chia để trị, mua chuộc tầng lớp phong kiến
Phương pháp: So sánh, liên hệ.
Cách giải:
- sgk 11 trang 9: Sau khi hoàn thành xâm lược, thực dân Anh nắm quyền cai trị trực tiếp Ấn Độ. Để tạo chỗ dựa vững chắc cho mình, thực dân Anh đã thực hiện chính sách chia để trị, mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ, tìm cách khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội.
- sgk 11 trang 124: sau khi hoàn thành xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp thiết lập chế độ bảo hộ và bộ máy chính quyền thực dân trên phần lãnh thổ Bắc Kì, Trung Kì và Nam Kì (đã thực hiện sau năm 1874). Việc chia nước ta làm ba kì là biểu hiện của chính sách “chia để trị”. Đồng thời, sử dụng chính sách mua chuộc những phần tử phong kiến đầu hàng để làm tay sai cho Pháp.
=> Điểm giống nhau cơ bản trong chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ và của thực dân Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX là: đều thực hiện chế độ cai trị trực tiếp, chia để trị, mua chuộc tầng lớp phong kiến.
Chọn: B
Đáp án C
Vào thời kì này, nông nghiệp vẫn đóng vai trò chủ đạo trong cơ cấu nền kinh tế nên những lực lượng gắn liền với nền sản xuất nông nghiệp (địa chủ và nông dân) vẫn là những bộ phận quan trọng trong cơ cấu xã hội. Để phục vụ cho chính sách cai trị, Pháp đã thi hành âm mưu "dùng người bản xứ trị người bản xứ", thiết lập hệ thống quan lại tay sai người Việt làm công cụ hỗ trợ đắc lực cho Pháp trong chính sách cai trị, do đó giai cấp địa chủ phong kiến ngày càng lớn mạnh hơn trước dưới sự bảo trợ của Pháp. Sự câu kết ngày càng chặt chẽ giữa đại địa chủ phong kiến và tư bản Pháp đã quy định thái độ chính trị của giai cấp này là cấu kết chặt chẽ với Pháp để chiếm đoạt ruộng đất bóc lột kinh tế và đàn áp chính trị với nông dân. Do đó, đại địa chủ trở thành mục tiêu số 2 của cách mạng Việt Nam.
Đáp án C
Vào thời kì này, nông nghiệp vẫn đóng vai trò chủ đạo trong cơ cấu nền kinh tế nên những lực lượng gắn liền với nền sản xuất nông nghiệp (địa chủ và nông dân) vẫn là những bộ phận quan trọng trong cơ cấu xã hội. Để phục vụ cho chính sách cai trị, Pháp đã thi hành âm mưu "dùng người bản xứ trị người bản xứ", thiết lập hệ thống quan lại tay sai người Việt làm công cụ hỗ trợ đắc lực cho Pháp trong chính sách cai trị, do đó giai cấp địa chủ phong kiến ngày càng lớn mạnh hơn trước dưới sự bảo trợ của Pháp. Sự câu kết ngày càng chặt chẽ giữa đại địa chủ phong kiến và tư bản Pháp đã quy định thái độ chính trị của giai cấp này là cấu kết chặt chẽ với Pháp để chiếm đoạt ruộng đất bóc lột kinh tế và đàn áp chính trị với nông dân. Do đó, đại địa chủ trở thành mục tiêu số 2 của cách mạng Việt Nam
Chọn đáp án C
Vào thời kì này, nông nghiệp vẫn đóng vai trò chủ đạo trong cơ cấu nền kinh tế nên những lực lượng gắn liền với nền sản xuất nông nghiệp (địa chủ và nông dân) vẫn là những bộ phận quan trọng trong cơ cấu xã hội. Để phục vụ cho chính sách cai trị, Pháp đã thi hành âm mưu "dùng người bản xứ trị người bản xứ", thiết lập hệ thống quan lại tay sai người Việt làm công cụ hỗ trợ đắc lực cho Pháp trong chính sách cai trị, do đó giai cấp địa chủ phong kiến ngày càng lớn mạnh hơn trước dưới sự bảo trợ của Pháp. Sự câu kết ngày càng chặt chẽ giữa đại địa chủ phong kiến và tư bản Pháp đã quy định thái độ chính trị của giai cấp này là cấu kết chặt chẽ với Pháp để chiếm đoạt ruộng đất bóc lột kinh tế và đàn áp chính trị với nông dân. Do đó, đại địa chủ trở thành mục tiêu số 2 của cách mạng Việt Nam.
Theo chính sách “chia để trị” thực dân Pháp chia Việt Nam thành: Bắc Kì, Trung Kì và Nam Kì với 3 chế độ chính trị khác nhau. Bắc Kì và Trung Kì là hai xứ bảo hộ vẫn còn giữ lại chính quyền phong kiến về hình thức, Nam Kì là đất thuộc địa hoàn toàn so Pháp nắm giữ.
Đáp án C
Theo chính sách “chia để trị” thực dân Pháp chia Việt Nam thành: Bắc Kì, Trung Kì và Nam Kì với 3 chế độ chính trị khác nhau. Bắc Kì và Trung Kì là hai xứ bảo hộ vẫn còn giữ lại chính quyền phong kiến về hình thức, Nam Kì là đất thuộc địa hoàn toàn so Pháp nắm giữ.
Đáp án C
Theo chính sách “chia để trị” thực dân Pháp chia Việt Nam thành: Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì với 3 chế độ chính trị khác nhau. Bắc Kì và Trung Kì là hai xứ bảo hộ vẫn còn giữa lại chính quyền phong kiến về hình thức, Nam Kì là đất thuộc địa hoàn toàn do Pháp nắm giữ.
Phương pháp: So sánh, liên hệ.
Cách giải:
- sgk 11 trang 9: Sau khi hoàn thành xâm lược, thực dân Anh nắm quyền cai trị trực tiếp Ấn Độ. Để tạo chỗ dựa vững chắc cho mình, thực dân Anh đã thực hiện chính sách chia để trị, mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ, tìm cách khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội.
- sgk 11 trang 124: sau khi hoàn thành xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp thiết lập chế độ bảo hộ và bộ máy chính quyền thực dân trên phần lãnh thổ Bắc Kì, Trung Kì và Nam Kì (đã thực hiện sau năm 1874). Việc chia nước ta làm ba kì là biểu hiện của chính sách “chia để trị”. Đồng thời, sử dụng chính sách mua chuộc những phần tử phong kiến đầu hàng để làm tay sai cho Pháp.
=> Điểm giống nhau cơ bản trong chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ và của thực dân Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX là: đều thực hiện chế độ cai trị trực tiếp, chia để trị, mua chuộc tầng lớp phong kiến.
Chọn: B