Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Each side intersects exactly two other sides at their endpoints
The term polygon will be used to mean a convex polygon in which each interior angle há a measure of less than 1800 : dịch thành :
Mỗi bên cắt chính xác hai bên khác tại các điểm cuối của họ
Các đa giác dài sẽ được sử dụng để có nghĩa là một đa giác lồi , trong đó mỗi góc nội thất há một biện pháp dưới 1800
Mỗi điểm nối với 8 điểm còn lại
Có 11 điểm = 11 . 8 = 88 (đường chéo)
Nhưng như vậy mỗi đường chéo được tính 2 lần.
Vậy có : 88 : 2 = 44 đường chéo
Công thức : a . (a - 3) : 2
a là số cạnh (hoặc điểm)
Dịch: Đa giác lồi - 11 cạnh có bao nhiêu đường chéo ?
Đa giác 11 cạnh => có 11 đỉnh
Với mỗi đỉnh của đa giác nối với 10 đỉnh còn lại ta được 10 đoạn thẳng
Có 11 đỉnh ta vẽ được là 11.10 = 110 đoạn thẳng
Trong đó, mỗi đoạn đều được tính 2 lần nên số đoạn thẳng có là: 110 : 2 = 55 đoạn
55 đoạn này có 11 đoạn là cạnh của đa giác nên số đường chéo của đa giác có là: 55 - 11 = 44 đường chéo
ĐS:...
Bạn ấy nói là:
Cho hai góc kề AOB và BOC. Tổng số biện pháp của họ là bằng 160o và là thước đo của góc AOB bằng 7 lần so với thước đo của góc BOC
a) Tìm các số đo mỗi góc
b) Bên trong AOC góc, vẽ tia OD sao cho góc COD = 90o. Chứng minh rằng OD là phân giác của góc BOA.
c) Vẽ OC ray đối diện 'của tia OC. Tìm các biện pháp của 2 góc AOC và BOC 'sau đó so sánh chúng
Gọi số gói mà ông vịt Scrooge mua của McVees và Jays là \(x,y.\) Điều kiện: \(x,y\) là số tự nhiên. Nếu số người ở hội nghị là \(N\) thì ta có phương trình \(6x+5y=N.\)
a) Nếu ông vịt phải mua cho 58 người, ông chỉ cần mua của McVees 3 gói và của Jays là 8 gói. Khi đó \(6x+5y=6\times3+5\times8=58.\)
b) Bài toán yêu cầu chúng ta xác định số nguyên \(N\) lớn nhất mà ông vịt keo kiệt bắt buộc phải mua thừa ra một số gói Bim bim, nếu muốn đảm bảo mỗi người trong hội nghị phải được ăn đúng 1 gói Bim bim.
Đầu tiên ta nhận xét rằng nếu số người \(N\) chia hết cho 5 thì ông Vịt của chúng ta không cần phải phí phạm tiền của mình, vì khi đó ông ấy chỉ việc mua của bạn Jays \(\frac{N}{5}\) gói, còn không mua của McVees.
Khi \(N=20\) ông Vịt cần mua \(\frac{N}{5}=4\) gói của Jays, không mua của McVees. Nếu \(N=21\) ông chỉ cần giảm số gói mua của Jays đi 1 và tăng số gói của mua của McVees lên 1, tức là mua của McVees 1 gói và của Jays 4 gói. Khi đó số bim bim mua là \(6\times1+5\times3=21=N.\) Tương tự cho \(N=22,23,24.\) VÌ khi \(N\ge20,N\vdots5\) thì số gói mua của Jays là \(\frac{N}{5}\ge4\to\) bằng cách trên, khi \(N\) tăng thêm 1 thì số gói mua của Jays giảm đi 1 và số gói mua của McVees tăng thêm 1. \(N\) sẽ tăng cho đến khi \(N+5\) ta lại gặp một số chia hết cho 5 và có thể lặp lại điều trên.
Cuối cùng khi \(N=19\) thì phương trình \(6x+5y=19\) không có nghiệm tự nhiên, thực vậy \(6x\le19\to x\le3\to x=0,1,2,3\). Tuy nhiên \(19\) chia cho \(5\) dư \(4\) nên cả \(4\) trường hợp này đều không thoả mãn. (hoặc thử trực tiếp).
Vậy số \(N\) lớn nhất là \(19.\) Khi \(N>19\) thì ông Vịt sẽ tiết kiệm được tiền của mình khi mà không cần phải mua thừa ra số gói Bim-bim.