Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một số làng nghề và sản phẩm thủ công:
+ Làng gốm Bát Tràng nổi tiếng với đồ gốm.
+ Làng tranh Đông Hồ nổi tiếng với tranh dân gian.
+ Làng Vạn Phúc Hà Đông nổi tiếng với sản phẩm lụa.
+ Làng Đồng Kị Bắc Ninh nổi tiếng với nghề đúc đồng.
+ Trang phục của người dân đồng bằng Bắc Bộ gọn gàng, dễ mặc, phù hợp với văn hóa lúa nước. Trang phục của phụ nữ thướt tha, nhẹ nhàng. Vào các ngày lễ hội người dân ăn mặc các trang phục truyền thống: đàn ông mặc áo the, đội khăn xếp, phụ nữ mặc áo tứ thân,…
+ một số hoạt động trong lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ: hội tổ chức tế lễ, hoạt động vui chơi giả trí như đấu cờ người, thi nấu cơm, giã gạo, hát trao duyên,…
Một số loại hoa quả ở Đà Lạt: cà chua, dâu tây, ớt, bắp cải, súp lơ, hoa hồng, lan, hoa cẩm tú cầu,…
Các sản phẩm công nghiệp của đồng bằng Nam Bộ: linh điện điện tử, điện, phân bón, thực phẩm, may mặc, hàng tiêu dùng,…
Thứ tự các công việc trong thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu ở đồng bằng Nam Bộ:
a) Gặt lúa
b) Tuốt lúa
c) Phơi thóc
d) Xay sát gạo và đóng bao
e) Xếp gạo lên tàu để xuất khẩu.
Các cây trồng chính ở Tây Nguyên là cây công nghiệp như cà phê, cao su, hồ tiêu,..
Các trái cây ở đồng bằng Nam Bộ: xoài, măng cụt, mãng cầu, sầu riêng,…
Vị trí của đồng bằng Bắc Bộ: nằm phía Đông Bắc, nằm ở hạ lưu sông Hồng và sông Thái Bình.
+ sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Bé, sông Vàn Cỏ Đông, kênh Tháp Mười, kênh Rạch Sỏi, kênh Phụng Hiệp,…
+ đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi dày đặc.
Loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ: su hào, bắp cải, súp lơ, xà lách, cà chua,…