Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thứ tự các công việc trong thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu ở đồng bằng Nam Bộ:
a) Gặt lúa
b) Tuốt lúa
c) Phơi thóc
d) Xay sát gạo và đóng bao
e) Xếp gạo lên tàu để xuất khẩu.
Thứ tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm: Nhào đất vào tạo dáng cho gốm, phơi gốm,vẽ hoa văn, tráng men, nung gốm, trưng bày các sản phẩm gốm đã hoàn thiện.
Thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản: Khai thác hải sản trên biển, Chế biến hải sản đông lạnh, Đóng gói sản phẩm đã chế biến, Chuyên chở sản phẩm, Đưa sản phẩm lên tàu xuất khẩu.
Các trái cây ở đồng bằng Nam Bộ: xoài, măng cụt, mãng cầu, sầu riêng,…
Hà Nội có 3 tháng nhiệt độ trung bình dưới 20ºC. Đó là những tháng: 12, 1, 2.
Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ là nơi diễn ra các hoạt động buôn bán tấp nập. Hàng hóa ở chở phiên phần lớn là những sản phẩm sản xuất tại địa phương và một số mặt hàng đưa từ nơi khác đến phụ vụ nhu cầu cảu người dân. Nhìn vào các mặt hàng ở chợ phiên, ta có thể biết được người dân địa phương sống chủ yếu bằng nghề gì.
Các sản phẩm công nghiệp của đồng bằng Nam Bộ: linh điện điện tử, điện, phân bón, thực phẩm, may mặc, hàng tiêu dùng,…
- Nhóm nghành trồng trọt:
+ Hình 4. Cánh đồng mía
+ Hình 5. Cánh đồng lúa.
- Nhóm ngành chăn nuôi:
+ Hình 6. Chăn nuôi gia súc.
- Nhóm ngành nuôi trồng, đánh bắt thủy sản:
+ Hình 3. Đầm nuôi tôm công nghiệp.
+ Hình 8. Làng chài.
- Nhóm ngành khác: Hình 7. Cánh đồng muối.
Một số làng nghề và sản phẩm thủ công:
+ Làng gốm Bát Tràng nổi tiếng với đồ gốm.
+ Làng tranh Đông Hồ nổi tiếng với tranh dân gian.
+ Làng Vạn Phúc Hà Đông nổi tiếng với sản phẩm lụa.
+ Làng Đồng Kị Bắc Ninh nổi tiếng với nghề đúc đồng.
Để có những hạt gạo ngon, người nông dân phải làm rất nhiều công đoạn: làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa, chăm sóc lúa, gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc.