Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
- Lực lượng vũ trang của nhà nước phong kiến Việt Nam triều đại Tây Sơn được tiếp nối từ nghĩa quân khởi nghĩa Tây Sơn do anh em nhà Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ lãnh đạo.
- Mùa xuân năm 1771, cơn bão táp cách mạng của nông dân và các tầng lớp nhân dân dưới sự tổ chức, lãnh đạo của ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ nổ ra ở ấp Tây Sơn, phủ Quy Nhơn (Bình Định). Đây là cuộc chiến tranh giai cấp quyết liệt nhất trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam
-Lực lượng quân khởi nghĩa Tây Sơn gồm quân bộ và quân thủy, có nhiều thuyền chiến và voi chiến, được tổ chức chặt chẽ; có thể tác chiến được cả thủy và bộ. Hệ thống yêu cầu quân đội dưới quyền chỉ huy của Nguyễn Huệ rất phù hơp với một quân đội lấy hình thức tác chiến tấn công là chủ yếu.
-Cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn là sự quật khởi của các tầng lớp nhân dân bị áp bức đứng lên lật đổ các thế lực phong kiến thống trị suy tàn, phản dân, hại dân, đảm nhiệm sứ mệnh của dân tộc khôi phục quốc gia thống nhất, đánh bại các đạo quân xâm lược, bảo vệ nền độc lập của đất nước
refer
- Lực lượng vũ trang của nhà nước phong kiến Việt Nam triều đại Tây Sơn được tiếp nối từ nghĩa quân khởi nghĩa Tây Sơn do anh em nhà Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ lãnh đạo.
- Mùa xuân năm 1771, cơn bão táp cách mạng của nông dân và các tầng lớp nhân dân dưới sự tổ chức, lãnh đạo của ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ nổ ra ở ấp Tây Sơn, phủ Quy Nhơn (Bình Định). Đây là cuộc chiến tranh giai cấp quyết liệt nhất trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam
-Lực lượng quân khởi nghĩa Tây Sơn gồm quân bộ và quân thủy, có nhiều thuyền chiến và voi chiến, được tổ chức chặt chẽ; có thể tác chiến được cả thủy và bộ. Hệ thống yêu cầu quân đội dưới quyền chỉ huy của Nguyễn Huệ rất phù hơp với một quân đội lấy hình thức tác chiến tấn công là chủ yếu.
-Cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn là sự quật khởi của các tầng lớp nhân dân bị áp bức đứng lên lật đổ các thế lực phong kiến thống trị suy tàn, phản dân, hại dân, đảm nhiệm sứ mệnh của dân tộc khôi phục quốc gia thống nhất, đánh bại các đạo quân xâm lược, bảo vệ nền độc lập của đất nước
* Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nửa cuối TK XIV
STT | Tên khởi nghĩa | Thời gian | Địa bàn hoạt động |
1 | Khởi nghĩa của Ngô Bệ | 1344 - 1360 | Hải Dương |
2 | Khởi nghĩa của Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ | 1379 | Thanh Hóa |
3 | Khởi nghĩa của Nguyễn Bổ | 1379 | Bắc Giang |
4 | Khởi nghĩa của Phạm Sư Ôn | 1390 | Quốc Oai - Hà Nội |
5 | Khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ Cái | 1399 - 1400 | Sơn Tây (Hà Nội), Vĩnh Phúc, Tuyên Quang |
STT | Tên khởi nghĩa | Thời gian | Địa bàn hoạt động |
1 | Khởi nghĩa của Ngô Bệ | 1334-1460 | Hải Dương |
2 | Khởi nghĩa của Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ | 1379 | Thanh Hóa |
3 | Khởi nghĩa của Phạm Sư Ôn | 1390 | Hà Tây (Hà Nội) |
4 | Khởi nghĩa của Nguyễn Như Cái | 1399- 1400 | Sơn Tây (Hà Nội), Vĩnh Phúc, Tuyên Quang |
Refer:
vì Nghệ An là nơi đất rộng, người đông và cũng rất hiểm yếu, để dựa vào đó quay ra đánh lấy Đông Đô.
Em hãy nêu tên, thời gian, địa bàn hoạt động của các cuộc khởi nghĩa ở nửa cuối thế kỉ XIV?
giúp nhak
Niên biểu | Sự Kiện |
Năm 1344 | - Ngô Bệ hô hào nông dân ở Yên Phụ(Hải Dương) đứng lên khởi nghĩa |
Năm 1379 | -Nguyễn Dức Thanh tụ tập nông dân khởi ngĩa, tự xưng là Linh Dức Vương hoạt động ở vùng sông Chu (Thanh Hóa). -Nguyễn Bổ nổi dậy ở Bắc Giang. |
Năm 1390 | -Nhà sư Phạm Sư Ôn hô hào nông dân nổi dậy ở Quốc Oai. |
Năm 1399 | -Nguyễn Nhữ Cái nổi dậy khởi nghĩa, hoạt động ở vùng Sơn Tây, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang |
Địa bàn hoạt động: Hà Nội và Bắc Ninh
Kết Quả: Năm 1855, cao bá Quát hi sinh trong trận chiến đấu ác liệt với quân đội triều đình. Năm 1856, khởi nghĩa bị dập tắt.
Quy mô hoạt động địa bàn của cuộc Khởi Nghĩa Lê Văn Khôi (1833 - 1835) là ở sáu tỉnh Nam Kì.
tham khảo:
Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833 - 1835)
Lê Văn Khôi là một thổ hào ở Cao Bằng, sau vào Nam. Tháng 6 -1833, ông khởi binh chiếm thành Phiên An (Gia Định), tự xưng là Bình Nam Đại nguyên soái, giết tên quan gian ác Bạch Xuân Nguyên. Mấy tháng sau, cả sáu tỉnh Nam Kì đều theo ông khởi nghĩa. Sau đó, viên tướng Thái Công Triều làm phản, đầu hàng triều đình. Lê Văn Khôi bị cô lập, lâm bệnh rồi qua đời (1834). Nghĩa quân đưa con trai ông mới 8 tuổi lên thay. Tháng 7 -1835, cuộc khởi nghĩa bị đàn áp khốc liệt.