K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(=\dfrac{-1\cdot3+13\cdot13}{56}=\dfrac{169-1}{56}=\dfrac{168}{56}=3\)

9 tháng 4 2018

What ?? Lớp 13 ??

9 tháng 4 2018

lớp 12 ạ

20 tháng 6 2018

bài này giải sao z??!

20 tháng 6 2018

ai giúp e gấp với !!

14 tháng 12 2017

Gọi số học sinh các khối 6, 7, 8 lần lượt là a, b, c

Theo đề bài ta có : \(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}\) và a - c = 50 (HS)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a-c}{9-7}=\dfrac{50}{2}=25\)

\(\Rightarrow\) a = 25 . 9 = 225 (HS)

\(\Rightarrow\) b = 25 . 8 = 200 (HS)

\(\Rightarrow\) c = 25 . 7 = 175 (HS)

Vậy số học sinh khối 6, 7, 8 lần lượt là 225 HS, 200 HS, 175 HS

CHÚC BẠN HỌC TỐT haha

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 1 2017

Lời giải:

a) Vì \(6^x-2^x>0\Rightarrow x>0\)

Xét \(y=6^x-2^x-32\)\(y'=\ln 6.6^x-\ln 2.2^x>0\forall x>0\) nên hàm $y$ đồng biến trên \(x\in(0,+\infty)\).

Khi đó phương trình \(6^x-2^x=32\) có nghiệm duy nhất $x=2$

b) Có \(5^{7^x}=7^{5^x}\Leftrightarrow \log(5^{7^x})=\log (7^{5^x})\)

\(\Leftrightarrow 7^x\log 5=5^x\log 7=7^{x\frac{\log 5}{\log 7}}\log 7\)

\(\Leftrightarrow 7^{x(1-\frac{\log 5}{\log 7})}=\frac{\log 7}{\log 5}=10^{x\log 7(1-\frac{\log 5}{\log 7})}=10^{x\log(\frac{7}{5})}\)

\(\Leftrightarrow x\log\frac{7}{5}=\log\left ( \frac{\log 7}{\log 5} \right )\)\(\Rightarrow x=\frac{\log\left ( \frac{\log 7}{\log 5} \right )}{\log\frac{7}{5}}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 1 2017

d) ĐKXĐ:...........

\(3^x+\frac{1}{3^x}=\sqrt{8-x^2}\Leftrightarrow 9^x+\frac{1}{9^x}+2=8-x^2\)

\(\Leftrightarrow 9^x+\frac{1}{9^x}+x^2=6\)

Giả sử \(x\geq 0\) . Xét hàm \(y=9^x+\frac{1}{9^x}+x^2\)\(y'=9^x\ln 9-\frac{\ln 9}{9^x}+2x\geq 0\) nên hàm đồng biến trên \(x\in [0,+\infty)\)

Do đó PT \(9^x+\frac{1}{9^x}+x^2=6\) với $x\geq 0$ có nghiệm duy nhất \(x\approx 0,753897\)

---------------------------------------------------------------------------------

Vì hàm \(y\) là hàm chẵn nên $-x$ cũng là nghiệm, do đó tổng kết lại PT có nghiệm là \(x\approx \pm 0,753897\)

18 tháng 11 2016

z6 =0 => z =0

 

20 tháng 5 2018

Bạn hãy phá ngoặc ra rồi phân tích
P=(a+b+c)(ab+bc+ac)-2abc
Vì a+b+c chia hết cho 4 nên trong 3 số a,b,c phải có ít nhất1 số chẵn do đó 2abc chia hết cho 4 nên P chia hết cho 4 nếu a+b+c chia hết cho 4

20 tháng 5 2018

sr mik nhầm câu