K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2016

Trong thời kì đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội, thành tựu lớn nhất mà Liên Xô đạt được là gì?

C. Liên Xô vươn lên thành cường quốc công nghiệp và quốc phòng đứng đầu châu Âu và đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ).

 

Câu 13. Nước châm ngòi cho cuộc Chiến tranh thế giới thứ 2 ở châu Âu làA. Anh.                           B. Pháp.                            C. Đức.                   D. Italia.          Câu 38. Chủ trương phòng ngự bị động của triều đình nhà Nguyễn đã làm cho A. Pháp có điều kiện củng cố lực lượng mở rộng đánh chiếm Nam Kì.B. Pháp có cơ hội tập trung lực lượng đưa ra chiến trường Đà Nẵng.C. Pháp có thời...
Đọc tiếp

Câu 13. Nước châm ngòi cho cuộc Chiến tranh thế giới thứ 2 ở châu Âu là

A. Anh.                           B. Pháp.                            C. Đức.                   D. Italia.          

Câu 38. Chủ trương phòng ngự bị động của triều đình nhà Nguyễn đã làm cho

A. Pháp có điều kiện củng cố lực lượng mở rộng đánh chiếm Nam Kì.

B. Pháp có cơ hội tập trung lực lượng đưa ra chiến trường Đà Nẵng.

C. Pháp có thời gian đưa quân sang xâm lược Trung Quốc.

D. Pháp dễ dàng, nhanh chóng chiếm được nước ta.

Câu 39. Cuộc đấu tranh điển hình trong phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân  Nam Kì những năm 50-60 của thế kỉ XIX là

A. khởi nghĩa Phan Tôn, Phan Liêm.                           C. khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân.

B. khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực.                             D. khởi nghĩa Trương Định.

4
8 tháng 3 2022

Giúp với ạ

24 tháng 3 2018

a. Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933)

- Kinh tế: tàn phá nặng nề nền kinh tế ở các nước tư bản chủ nghĩa, mức sản xuất bị đẩy lùi hàng chục năm. 

- Chính trị - xã hội: hàng triệu công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng, sống trong cảnh nghèo đói, túng quẫn. Nhiều cuộc đấu tranh, biểu tình, tuần hành của người thất nghiệp diễn ra khắp cả nước. 

- Quan hệ quốc tế:

+ Hình thành hai khối đế quốc đối lập nhau: khối các nước Anh, Pháp, Mĩ và khối các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản.

+ Chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới mới xuất hiện. 

b. Điểm khác biệt trong giải pháp thoát khỏi khủng hoảng giữa các nước Anh, Pháp, Mĩ và Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản

- Anh, Pháp, Mĩ tìm cách thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) thông qua việc tiến hành những chính sách cải cách kinh tế - xã hội. Ví dụ, nước Mĩ thực hiện Chính sách mới do Tổng thống Ph. Ru-dơ-ven đề xướng.

- Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản tìm cách thoát khỏi khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) thông qua việc phát xít hóa bộ máy thống trị.

c. Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau trong giải pháp thoát khỏi khủng hoảng giữa các nước Anh, Pháp, Mĩ và Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản

- Anh, Pháp, Mĩ:

+ Có nhiều thị trường và thuộc địa => có thể trút gánh nặng khủng hoảng lên nhân dân thuộc địa, do đó có thể thoát khỏi khủng hoảng bằng những biện pháp cải cách.

+ Truyền thống dân chủ tư sản tồn tại lâu dài, giới cầm quyền Anh, Pháp, Mĩ thường có xu hướng giải quyết khó khăn trong nước thông qua biện pháp hòa bình, cải cách.

- Đức, I-ta-lia-a, Nhật Bản:

+ Kho có hoặc có ít thuộc địa, thị trường tiêu thụ hẹp => thiếu vốn, nguyên liệu, thị trường. 

+ Truyền thống quân phiệt tồn tại lâu dài, giới cầm quyền Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản thường có xu hướng giải quyết khó khăn trong nước bằng bạo lực. 

3 tháng 5 2018

Đáp án là C

8 tháng 12 2017

Đáp án là D

19 tháng 8 2018

Sau 16 năm theo đuổi lập trường chống Liên Xô, tháng 11 - 1933, Chính phủ Ru-dơ-ven đã chính thức công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô.

Đáp án cần chọn là: A

14 tháng 8 2018

Đáp án: C

Giải thích: Mục…2 (phần II)….….Trang…34…..SGK Lịch sử 11 cơ bản

 

23 tháng 2 2016

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) bắt đầu từ nước nào?

           B. Mĩ.            

 

 

23 tháng 2 2016

Chọn B. Mĩ