K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2017

Đáp án C

Các nhận xét sai:

b) sai vì độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng P2O5

c) sai vì thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2.

=> Có 2 nhận xét sai

6 tháng 8 2017

Đáp án C

Các nhận xét sai:

b) sai vì độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng P2O5

c) sai vì thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2.

=> Có 2 nhận xét sai

28 tháng 11 2019

Chọn C

(b) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng photpho;

(c) Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2.CaSO4

4 tháng 12 2019

(b) Sai. Độ dinh dưỡng phân lân tính bằng %mP2O5

(c) Sai. Thành phần chính của superphotphat kép là Ca(H2PO4)2

Đáp án C

28 tháng 9 2019

Đáp án B

Các trường hợp thỏa mãn: 3-4

1 tháng 11 2017

Chọn đáp án C

1. Đúng. Vì phân đạm có tính axit do gốc →  thủy phân ra.

2. Sai. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng %P2O5 tương ứng

3. Sai. Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2

4. Đúng. Theo SGK lớp 11.

5. Đúng. Theo SGK lớp 11.

6. Đúng. Theo SGK lớp 11.

2 tháng 4 2017

Đáp án B.

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Số mol CO2Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Gọi x, y lần lượt là số mol của CaCO3 và MgCO3 trong hỗn hợp

Theo bài ra ta có hệ phương trình:

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

%mNa = Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 = 70,42%

%mK = 100% - 70,42% = 29,58%

Tào phớ (còn gọi là phớ, tàu hũ, ...) là một món ăn vặt làm từ đậu tương được ưa thích ở châu Á Tương tự như đậu phụ, để làm tào phớ, trong cách làm truyền thống, người ta thêm "nước chua" vào dung dịch nước đậu tương đã được nấu chín (đậu tương được xay cùng với nước rồi lọc và đun sôi), khi đó "óc đậu" sẽ bị kết tủa, sau khi trải qua quá trình lọc, ép, ... chế...
Đọc tiếp

Tào phớ (còn gọi là phớ, tàu hũ, ...) là một món ăn vặt làm từ đậu tương được ưa thích ở châu Á

Tương tự như đậu phụ, để làm tào phớ, trong cách làm truyền thống, người ta thêm "nước chua" vào dung dịch nước đậu tương đã được nấu chín (đậu tương được xay cùng với nước rồi lọc và đun sôi), khi đó "óc đậu" sẽ bị kết tủa, sau khi trải qua quá trình lọc, ép, ... chế biến, sẽ thu được thành phẩm tương ứng. Gần đây, vì lợi nhuận, nhiều người sản xuất đậu phụ, tào phớ thay vì dùng "nước chua" để làm "óc đậu" lại thay thế bằng thạch cao gây ra nhiều lo ngại về vấn đề vệ sinh, an toàn thực phẩm. Kết luận nào dưới đây là đúng?

A. Đậu tương có hàm lượng đạm cao nhờ có vi khuẩn cố định đạm ký sinh trong nốt sần của rễ cây

B. "Nước chua" được sử dụng trong quá trình làm đậu bản chất là dung dịch axit có pH cao

C. Sự hình thành "óc đậu" có bản chất là sự biến tính và đông tụ của protein dưới tác dụng của axit

D. Để tào phớ thu được rắn chắc và đẹp mắt hơn nên thêm vào quá trình chế biến thật nhiều thạch cao

1
16 tháng 2 2018

Đáp án C.

A sai, vi khuẩn cố định đạm cộng sinh trong nốt sần rễ cây họ Đậu.

B sai, nước chua là dung dịch axit có pH thấp.

D sai, thêm thạch cao để thu được váng đậu nhanh và nhiều hơn