Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: R A l = ρ A l . l S A l = ρ A l . l 2 l . S A l = ρ A l . l 2 V A l
= ρ A l . l 2 m A l D A l = ρ A l . D A l . l 2 m A l ;
R C u = ρ C u . l S C u = ρ C u . l 2 l . S C u = ρ C u . l 2 V C u = ρ C u . l 2 m C u D C u = p C u . D C u . l 2 m C u
Để chất lượng truyền điện như nhau thì điện trở của đường dây tải trong hai trường hợp là như nhau.
Do đó: ρ A l . D A l . l 2 m A l = ρ C u . D C u . l 2 m C u
⇒ m A l = m C u . ρ A l . D A l ρ C u . D C u = 1000.2 , 75.10 − 8 .2700 1 , 69.10 − 8 .8900 = 493 , 65 ( k g ) .
Thay dây đồng băng dây nhôm mà vẫn đảm bảo chất lượng truyền điện, thì điện trở của dây nhôm phải bằng điện trở của dây đồng.
Với ρAl = 2,75.10-8 Ωm là điện trở suất của nhôm
ρCu = 1,69.10-8 Ωm là điện trở suất của đồng
Vì lCu = lAl = lAB = khoảng cách từ A đến B nên:
Trong đó: VAl, VCu lần lượt là thể tích của dây nhôm và dây đồng:
Từ (1) và (2) suy ra:
Khối lượng nhôm phải dùng là:
Đáp án: mAl = 493,65 kg
==" hay là bài này cho thánh hiểu nhỉ =="
Vì đề bảo là đảm bảo chất lượng truyền điện \(\Rightarrow\) dòng điện khi thay dây \(AI=Cu\Rightarrow\)điện trở R của Al và Cu bằng nhau.
ta có \(R=\frac{p^{\circledast}l}{s}\) (p:điện trở suất; l là độ dài dây; s là tiết diện) (1)
vì R bằng nhau nên
\(RCu=RAI\left(^{^{^{\circledast}}}\right)\). sau đó thay công thức (1) vào (*) nhé
lại có \(m=dV=dSl\) (d là khối lượng riêng; S và l như trên)
\(\Rightarrow S=\frac{m}{\left(d^{^{\circledast}}l\right)}\left(2\right)\))
sau khi thay (1) vào (*) nó sẽ có SCu và SAl, lúc đấy thay (2) vào nha
cuối cùng được \(mAI=493.6kg\) nha
Điều kiện: R không đổi, suy ra:
(\(I=AB,S\) là tiết diện dây, p* là điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn). Khối lượng dây: \(m_{Cu}=p_{Cu}S_{Cu}l;m_{AI}=p_{AI}S_{AI}l\) (p là khối lượng riêng của vật liệu làm dây dẫn).
Suy ra: \(m_{AI}=490kg\)
Coi dây tải hình trụ có tiết diện S = 10mm2 = 10.10-6m2, thể tích của 1mol đồng là V (m3) → chiều dài sợi dây: l = V/S
Lượng điện tích chạy qua sợi dây trong thời gian Δt là: Δq = Ne.e (e là điện tích của 1 electron)
→ cường độ dòng điện qua sợi dây là:
Gọi v là vận tốc trôi của êlectron dẫn trong dây dẫn (vận tốc cuốn của êlectron theo điện trường).
Mật độ e là số e trong 1m3
Cứ \(64.10^{-3}kg\) có\(6,02.10^{23}\) nguyên tử (1 nguyên tử góp 1 e dẫn)
1m3 đồng (nặng \(8,9.10^3kg\)) có số e là: \(\frac{\left(6,02.10^{23}.8,9.10^3\right)}{64.10^{-3}}=8,37.10^{28}\left(\frac{e}{m^3}\right)\)
Số e qua 1 tiết diện thẳng trong 1s là \(N=v.S.w\) (v là vận tốc)
Do \(q=N.e=I\) và\(I=v.S.w.e\) và\(v=\frac{I}{S}.n.e=7,46.10^{-5}\frac{m}{s}\)