K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2021

a) Hiện tương này liên quan đến tác dụng hoá học của dòng điện

a) Thỏi vàng nối về phía cực dương nguồn điện, còn cực âm nguồn điện nối với chiếc nhẫn

8 tháng 3 2021

a. Tác dụng hóa học

b. Về phía cực dương 

Thanh nối vs cực âm của nguồn điện là chiếc nhẫn đồng

16 tháng 3 2022

- Ta cần phải chọn dung dịch muối vàng

→ Vì đây là vận dụng tác dụng hoá học của dòng điện nên  dòng điện sẽ chạy qua dung dịch muối vàng 

- Chiếc nhẫn cần mạ nối với cực âm

( Hiện tượng trên là mạ điện, liên quan đến tác dụng hoá học của dòng điện)

3 tháng 8 2017

Đáp án: D

Để mạ bạc một cái hộp bằng đồng thì ta nối một thỏi bạc với cực dương của nguồn điện và nối hộp với cực âm của nguồn, rồi nhúng thỏi bạc và hộp ngập trong dung dịch muối bạc để cho dòng điện chạy qua dung dịch này.

14 tháng 8 2018

Khi cho dòng điện chạy qua dung dịch muối đồng, sau một thời gian thấy có một lớp đồng mỏng bám vào thỏi than nối với điện cực âm của nguồn điện ⇒ dòng điện gây ra tác dụng hóa học⇒ Đáp án A

9 tháng 3 2021

a) Tác dụng hóa học

b) Dùng dung dịch chứa vàng

c) Chiếc đồng hồ sắt nối vào cực âm của dòng điện còn dd vàng để mạ nối với cực dương của dòng điện

9 tháng 3 2021

Phương pháp này dựa trên tác dụng hoá học của dòng điện

Dung dịch cần dùng là dung dịch vàng ion

Chiếc đồng hồ cần nối với cực âm của dòng điện

11 tháng 3 2022

Để mạ bạc đồng hồ cần dung dịch muối bạc

Thỏi than cực âm sẽ dc mạ bạc vì dòng điện chạy từ cực dương sang cực âm nên mạ bạc bám vào mặt đồng hồ ở cực âm nguồn điện

5 tháng 7 2020

Bài làm

Muốn mạ vàng cho một chiếc nhẫn thì ta phải làm như sau:

B. Nối nhẫn với điện cực dương của nguồn, cực âm nối với vàng, nhúng cả hai vào dung dịch muối vàng, cho dòng điện chạy qua.

5 tháng 7 2020

Muốn mạ vàng cho một chiếc nhẫn thì ta phải làm như sau:

A. Nối nhẫn với điện cực dương của nguồn, cực âm nối với thỏi than, nhúng cả hai vào dung dịch muối vàng, cho dòng điện chạy qua.

B. Nối nhẫn với điện cực dương của nguồn, cực âm nối với vàng, nhúng cả hai vào dung dịch muối vàng, cho dòng điện chạy qua.

C. Nối nhẫn với điện cực âm của nguồn, cực dương nối với vàng, nhúng cả hai vào dung dịch muối vàng, cho dòng điện chạy qua.

D. Nối nhẫn với điện cực âm của nguồn, cực dương nối với thỏi than, nhúng cả hai vào dung dịch muối vàng, cho dòng điện chạy qua.

7 tháng 2 2021

- Phương pháp mạ điện dựa trên tác dụng hóa học của dòng điện .

- Ta nối miếng huy chương với cực âm của nguồn .

- Mạ huy chương vàng người ta sẽ dùng dung dịch muối vàng .

6. Người ta muốn ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện để mạ vàng cho một sợi dây chuyền bằng bạc, ta cần nối sợi dây chuyền này về phía cực nào của nguồn điện? Tại sao? Vẽ mạch điện minh họa. 7. Cho hai bóng đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp vào một nguồn điện (gồm 2 cục pin mắc nối tiếp). Khi công tắc K đóng thì vôn kế V chỉ hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U =...
Đọc tiếp

6. Người ta muốn ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện để mạ vàng cho một sợi dây chuyền bằng bạc, ta cần nối sợi dây chuyền này về phía cực nào của nguồn điện? Tại sao? Vẽ mạch điện minh họa. 7. Cho hai bóng đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp vào một nguồn điện (gồm 2 cục pin mắc nối tiếp). Khi công tắc K đóng thì vôn kế V chỉ hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 4V, vôn kế V2 chỉ hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ2 là U2 = 1V và ampe kế A chỉ cường độ dòng điện trong đoạn mạch là I = 5mA. a) Vẽ sơ đồ mạch điện. b) Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi bóng đèn. c) Tính hiệu điện thế U1 giữa hai đầu bóng đèn Đ1. 8. Một mạch điện gồm: Một nguồn điện 18V, một công tắc chung cho hai bóng đèn mắc song song. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ2 là UĐ2 = 18V. a. Vẽ sơ đồ của mạch điện, xác định chiều dòng điện? b. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ1? c. Biết I1 = 0,5A và I2 = 0,5A. Tính cường độ dòng điện I? Giúp mk với ạ

0