Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để làm nổi bật tầm vóc vĩ đại của Các Mác, Ăng-ghen đã sử dụng biện pháp so sánh kết hợp kết cấu tầng bậc (tăng tiến):
So sánh vượt trội:
- So sánh tương đồng:
+ Đác-uyn đã tìm ra quy luật phát triển của thế giới hữu cơ.
+ Các Mác tìm ra quy luật phát triển lịch sử loài người.
- Tăng tiến:
+ Nhưng không chỉ có thế thôi (Các Mác còn phát hiện ra giá trị thặng dư...)
+ Nhưng đấy hoàn toàn không phải là điều chủ yếu ở Các Mác (trước hết Các Mác là một nhà cách mạng...)
-> Hiệu quả biểu đạt: Các Mác được so sánh với các đỉnh cao cùng thời (so sánh với các vĩ nhân, so sánh với những phát minh nổi tiếng không phải ai cũng làm được) không những thế, Các Mác còn vượt qua những đỉnh cao ấy. Cách lập luận đó đã làm nổi bật tầm vóc vĩ đại của Các Mác và sự kính trọng, tiếc thương của Ăng-ghen và nhân loại trước sự ra đi của ông (Các Mác là đỉnh cao của mọi đỉnh cao).
Để làm nổi bật tầm vóc vĩ đại Các Mác, tác giả sử dụng biện pháp so sánh tầng bậc:
- So sánh vượt trội:
- So sánh tương đồng:
+ Đác uyn tìm ra quy luật phát triển của thế giới hữu cơ
+ Các Mác tìm ra quy luật phát triển lịch sử loài người
- Tăng tiến:
+ Các Mác còn tìm ra giá trị thặng dư...)
+ Các Mác là một nhà cách mạng
→ Giá trị biểu đạt: Các Mác được so sánh với những đỉnh cao cùng thời (so với vĩ nhân, không phải ai cũng làm được
- Cách lập luận làm nổi bật tầm vóc vĩ đại của Các Mác, sự kính trọng, tiếc thương của Ăng ghen và toàn nhân loại trước sự ra đi của ông