K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2021

Năm ngoái, những học sinh xuất sắc của trường Tiểu học Ngô Sĩ Liên được Ban Giám hiệu thưởng cho một chuyến du lịch miền Nam.

Con tàu tốc hành đưa chúng em từ Hà Nội vào thăm thành phố mang tên Bác đang vun vút lao trên tuyến đường sắt xuyên Việt. Phong cảnh hai bên đường thật tuyệt vời! Việt Nam quả là một giang sơn gấm vóc! Cô giáo Lan, trưởng đoàn thông báo tàu chuẩn bị vượt đèo Hải Vân, đèo dài nhất trên lộ trình Bắc Nam – một cảnh quan nổi tiếng của nước ta.

Kia rồi! Đèo Hải Vân đã hiện ra trước mắt. Dãy Trường Sơn sừng sững chắn ngang. Từ xa, chúng em đã nhìn thấy con đường ngoằn ngoèo uốn khúc vắt từ sườn núi này sang sườn núi nọ.

Đã đến chân đèo. Con tàu giảm tốc độ, ì ạch kéo các toa đầy hành khách từ từ leo dốc. Dù đã được lắp thêm một đầu máy đẩy phía sau, nó vẫn trườn đi một cách nặng nhọc. Có lúc, đoàn tàu chui vào đoạn đường hầm hun hút, tối om xuyên qua lòng núi. Có lúc, nó bám cheo leo vào sườn núi, hoặc lượn vòng như con rắn khổng lồ. Không gian tĩnh mịch và thoáng đãng. Thỉnh thoảng, có tiếng chim rừng lảnh lót trong nắng sớm.

Xa xa, biển Đông bao lao tít tắp nối liền với chân trời. Những chỗ biển ăn sâu vào chân núi tạo thành những vũng, những vịnh xinh xinh, nước xanh ngăn ngắt. Thỉnh thoảng hiện ra trong tầm mắt du khách du khách những cồn cát trắng có, rặng dừa xanh viền quanh làng chài ven biển. Dăm ba chiếc thuyền sau một đêm ra khơi đang từ từ về bến. Đoàn tàu lướt đi trong mây gió bồng bềnh. Xuống đến chân đèo, ta thấy biển xanh hiện ra gần gũi lạ thường. Hành khách có thể nhìn rõ từng cánh chim hải âu chao mình trên sóng rồi bay vút lên cao. Từng đợt sóng dào dạt vỗ bờ, bọt tung trắng xóa. Gió biển mát lộng mang lại sự sảng khoái lạ thường cho du khách.

Đèo Hải Vân phân chia rõ rệt khí hậu hai miền Bắc Nam. Hình như mọi cơn gió lạnh, mọi trận mưa phùn đều dừng lại phía Bắc đèo. Tạo hóa sắp đặt mới khéo làm sao! Ở đây có đủ trời mây, non nước hữu tình. Đèo Hải Vân là một cảnh quan hùng vĩ hiếm có của nước ta. Ai đã qua đây một lần, ắt không thể nào quên.

17 tháng 10 2016

ơ ơ

3 tháng 11 2016

mik cx ko biết. mai phải nộp bài rồi mà giờ chưa viết đc cái gì. hu hu

 

Theo em bộ gặm nhấm có những lợi ích và tác hại gì ?

Tác hại: -Ăn, gây thiệt hại và làm nhiễm bẩn thức ăn trên đồng, trong kho và toàn bộ chuỗi thức ăn trong nhà.

- Làm hư kết cấu tòa nhà, cầu, cống, hệ thống cáp bằng cách gặm nhấm và đào bới.

- Gây thiệt hại và nhiễm bẩn hàng hóa như bao bì, quần áo và bàn ghế.

- Mang theo nhiều sinh vật gây hại cho người.

Lợi ích : - Gặm nhiều đồ vật phá hủy nơi sống của một loài côn trùng nhỏ hay vi khuẩn nào đó.

1.hãy tìm hiểu thêm về sinh trưởng, phát triển của động vật và viết một bài báo cáo khoảng 500 từ về các vấn đề tìm được tìm hiểu được Gợi ý:A, Sinh trường ở các loài khác nhau thì khác nhau B tốc độ sinh trưởng nhanh chậm tuỳ từng giai đoạnC Ảnh hưởng của các nhân tố lên sự sinh trưởng phát triển của sinh vật 2. Tìm hiểu vì sao ở các giai đoạn khác nhau trong quá trình sống...
Đọc tiếp

1.hãy tìm hiểu thêm về sinh trưởng, phát triển của động vật và viết một bài báo cáo khoảng 500 từ về các vấn đề tìm được tìm hiểu được

Gợi ý:

A, Sinh trường ở các loài khác nhau thì khác nhau

B tốc độ sinh trưởng nhanh chậm tuỳ từng giai đoạn

C Ảnh hưởng của các nhân tố lên sự sinh trưởng phát triển của sinh vật

2. Tìm hiểu vì sao ở các giai đoạn khác nhau trong quá trình sống của con người cần có chế độ dinh dưỡng khác nhau viết một bài báo cáo giải thích vấn đề tìm hiểu được

3.tìm hiểu thêm về biết vì sao trong trồng trọt người ta thường phải bấm ngọn cây khi con non và thỉnh thoảng có tỉa cành

4. Hãy thiết kế một thí nhiệm chứng minh sự sinh trưởng và phát triển của thực vật chị ảnh hưởng của ánh sáng (gợi ý trồng cây đậu non hoặc ngô non thay đổi điều kiện chiếu sáng ở các cây trong các chậu khác nhau còn các điều kiện khác như nhau quan sát và ghi chép số liệu )

5. Hãy thiết kế chế đồ ăn hợp lý cho bản thân em để đảm bảo đủ chất dinh dưỡng cho sự sinh trưởng và phát triển

2
20 tháng 4 2019

Câu 1: C

22 tháng 10 2021

Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân, số lượng ngọn nhằm tang năng suất  cây trồng 

Bấm ngọn giúp tăng tập trung chất dinh dươngx vào chồi nách 

Tỏa cành là bỏ những cảnh sâu, xấu  giúp các cảnh còn lại phát triển 

 

Câu 1:Hãy kể tên 5 loài sinh vật phát triển không qua biến thái và 5 loài sinh vật phát triển qua biến thái ?Câu 2:Sinh sản ở sinh vật là gì ? Nêu các kiểu sinh sản mà em biết ?Câu 3:Thế nào là cảm ứng ở động vật?Phân biệt 2 dạng cảm ứng ở động vật bậc cao ?Câu 4:Theo em tại sao một số địa phương dịch bệnh (do vi khuẩn,virus gây ra) dễ bùng phát?Cần có biện pháp gì khắc phục tình...
Đọc tiếp

Câu 1:Hãy kể tên 5 loài sinh vật phát triển không qua biến thái và 5 loài sinh vật phát triển qua biến thái ?

Câu 2:Sinh sản ở sinh vật là gì ? Nêu các kiểu sinh sản mà em biết ?

Câu 3:Thế nào là cảm ứng ở động vật?Phân biệt 2 dạng cảm ứng ở động vật bậc cao ?

Câu 4:Theo em tại sao một số địa phương dịch bệnh (do vi khuẩn,virus gây ra) dễ bùng phát?Cần có biện pháp gì khắc phục tình trạng đó?

Câu 5:Chuyển hóa vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống?Theo em,em có đồng ý với ý kiến trên? Tại sao

Câu 6 :Hãy lấy ví dụ chứng minh sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật phụ thuộc của loài ?

Câu 7:Vì sao cây bưởi trồng từ chiết cành thường nhanh cho quả hơn cây trồng từ hạt?

Câu 8:Con thằn lằn bị đứt đuôi sau một thời gian thì điều gì xảy ra?Theo em,hiện tượng đó gọi là gì?giải thích

 

 

8
10 tháng 12 2016

Câu 7: TRẢ LỜI:

Chiết cành là phương pháp thường được người làm vườn ưa chuộng nhất là dùng cách này để chiết cành cây ăn quả lâu năm, Cây ăn quả trồng từ cách chiết cành, cây nhanh ra quả, quả ổn định về năng suất, chất lượng; đảm bảo giống cây mẹ 100% về các đặc tính sinh lý, sinh hoá.

10 tháng 12 2016

1 .5 loài vật phát triển không qua biến thái:gà,vịt,chó,mèo,chim

5 loài vật phát triển qua biến thái:ong,bướm,chuồn chuồn,ruồi,muỗi

26 tháng 12 2021

Làm thực phẩm: nhộng tằm

- Thụ phấn cây trồng: Ong, bướm

- Làm thức ăn cho động vật khác: Châu chấu

- Diệt các sâu hại: Ong mắt đỏ

- Hại hạt ngũ cốc: Sâu mọt

- Truyền bệnh: Ruồi muỗi

- Làm sạch môi trường: Bọ hung

Ong mắt đỏ

18 tháng 11 2018

ở trường mình bài 19+20 được gộp lại và vẽ hình 19.1 ; 19.2 ; 19.5 ;20.4 (vẽ hình và ghi chú thích trên hình)

*chú ý: sử dụng màu sắc khác biệt để phân biệt từng bộ phận

chúc bạn học tốt

19 tháng 11 2018

mik cũng k bt , sao k hỏi cô trước

Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động...
Đọc tiếp

Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:

1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)

2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động vật đó thích nghi với môi trường sống nào?( cơ quan di chuyển bằng vây hay cánh, hay bằng chi. Vì sao ở môi trường đó chúng lại có đặc điểm thích nghi như vậy? Hãy dùng kiến thức vật lí để phân biệt và so sánh sự khác nhau của môi trường nước, môi trường trên mặt đất và một số loài chuyên bay trên không. Gợi ý: Trái đất hình cầu, và có lực hút vạn vật vào tâm trái đất đó là trọng lực . sinh vật ở cạn, có mặt đất nâng đỡ tạo sự cân bằng lực, ( di chuyển bằng chủ yếu bằng chi, hô hấp bằng phổi hoặc hệ thống ống khí ở sâu bọ) ở nước có sức nâng của nước đó là lực đẩy Ácsimet ( di chuyển chủ yếu bằng vây, hô hấp chủ yếu bằng mang). Sinh vật bay trên không phải luôn thắng lực hút của trái đất, khác với sinh vật hoạt động trên mặt đất và sinh vật sống dưới nước,( cơ thể nhẹ, có cánh, diện tích cánh đủ rộng, năng lượng đủ lớn, có hệ thông hô hấp cung cấp một lượng ooxxxi lớn hơn các sinh vật sông trên mặt đất)

3/ Quan sát các hình thức dinh dưỡng của động vật. Cấu tạo cơ thể phù hợp với việc tìm mồi, dinh dưỡng

4/ Mối quan hệ hai mặt giữa động vật và thực vật. 

5/ Hiện tượng ngụy trang của động vật về hình dạng, cấu tạo, màu sắc hoặc tập tính như giả chết, co tròn, tiết độc, tiết mùi hôi...

6/ Hãy cho biết động vật nào có số lượng nhiều nhất ở nơi quan sát và động vật nào có số lượng ít nhất. Gải thích vì sao? 

0