Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: D
- Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào để nóng đến 100 0 C là:
Q 1 = m 1 . C 1 . ∆ t 1 = 0,3. 880. (100 – 30) = 18480 (J)
- Nhiệt lượng cần đun sôi nước là:
Q 2 = m 2 . C 2 . ∆ t = 2,5.4200. (100 – 20) = 840000 (J)
- Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 0,2 kg củi là:
Q t ỏ a = m. q = 0,2. 10 7 = 2 000 000 (J)
- Nhiệt lượng tỏa ra môi trường là:
∆ Q = Q 2 - Q 1 = 2000000 - 840000 - 181480 = 1141520(J)
Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào để nóng đến \(100^oC\) là:
\(Q_1=m_1\cdot c_1\cdot\Delta t_1=0,3\cdot880\cdot\left(100-20\right)=21120J\)
Nhiệt lượng cần đun sôi nước:
\(Q_2=m_2\cdot c_2\cdot\Delta t_2=5\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=1680000J\)
Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 0,2kg củi:
\(Q_{tỏa}=m\cdot q=0,2\cdot10^7=2000000J\)
Lượng nhiệt tỏa ra môi trường:
\(\Delta Q=2000000-\left(1680000+21120\right)=298880J\)
sai rồi đầu tiên tính dentat và dentat1công thức sau Δt=(t2-t1) và Δt1=(t0-t2)
biết t2=100độ c còn t1 là 20 độ c tính t0 được không hoặc tóm tắt
gọi Q' nhiệt lượng môi trường đã hấp thụ
nhiệt lượng nước cần để sôi \(Q_1=5.4200.75=1575000\left(J\right)\)
nhiệt lượng dầu hỏa tỏa ra \(Q_2=0,1.44.10^6=44.10^5\left(J\right)\)
cb nhiệt ta có \(Q_2=Q'+Q_1\Rightarrow Q'=Q_2-Q_1=2825000\left(J\right)\)
Cho biết:
t1 = 260oC
c1 = 460J/kg.K
t = 50oC
m2 = 2kg
t2 = 20oC
c2 = 4200J/kg.K
t = 50oC
a) Q2 = ? ; b) m1 = ?
Bài giải
Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ 20oC lên 50oC là:
Q2 = m2.c2.(t-t2) = 2.4200.(50 - 20) = 252000J
Nhiệt lượng quả cầu bằng nhiệt lượng nước thu vào:
Q1 = Q2
m2.c2.(t1-t)= 252000J
m2 = \(\dfrac{\text{ 252000J}}{460.\left(260-50\right)}\)=2,6 kg
Đáp số : a) Q2 = 252000J b)m2 = 2,6 kg
D
Nhiệt lượng cần cung cấp: Q = m.c ( t o > t o ) = 1.4200.5 = 21000J = 21kJ
Đáp án: D. 21kJ
Giải thích:
Nhiệt lượng cần cung cấp cho khối nước là:
Q=m.c.Δt= 1.4200.(15-10)=21000J = 21kJ
Tóm tắt :
\(\left\{{}\begin{matrix}t_1=20^oC\\t_2=100^oC\end{matrix}\right.=>\Delta t=t_2-t_1=80^oC\)
\(m_1=200g=0,2g\)
\(q_1=10^7J/kg\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
a) \(m_2=?\)
b) \(t_1=20^oC\)
\(m'=20g=0,02kg\)
\(t=?\)
GIẢI :
a) Nhiệt lượng củi khô tỏa ra là :
\(Q_{tỏa}=q_1.m_1=10^7.0,2=2000000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nước thu vào là :
\(Q_{thu}=m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)=m_2.4200.80=336000m_2\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Rightarrow q_1.m_1=m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Rightarrow m_2=\dfrac{q_1.m_1}{c_2.\Delta t}=\dfrac{2000000}{336000}\approx5,95kg\)
b) Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Rightarrow q.m'=m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)\)
\(\Rightarrow10^7.0,02=5,95.4200\left(t_2-20\right)\)
\(\Rightarrow200000=24990t_2-499800\)
\(\Rightarrow t_2=\dfrac{200000+499800}{24990}\approx28^oC\)
A
Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên: Q = mcΔt= qM
Khối lượng củi khô