K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Công suất kéo là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{P.h}{t}\\ =\dfrac{500.6}{30}=100W\)

Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot650=325N\\s=\dfrac{1}{2}H=5m\end{matrix}\right.\)

Công thực hiện của người đó:

\(A=F\cdot s=325\cdot5=1625J\)

Công để kéo vật:

\(A=F\cdot s=350\cdot5=1750J\)

Hiệu suất ròng rọc:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{1625}{1750}\cdot100\%=92,86\%\)

8 tháng 3 2022

.

a, Công lực kéo là

\(A_k=F_k.s=F_k.h\\ =3500.5=17500\left(J\right)\) 

b, Công suất kéo là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{17500}{60}\approx292W\) 

c,

 \(P_1=2P_2\Rightarrow P_2\approx593W\\ =5,15kWh\)

Tiền phải trả

\(=5,15.800=4120\left(đồng\right)\)

28 tháng 3 2021

Đề hình như là ròng rọc động.

Ta có P1=10.m1 => P1 = 50.10=500N

Dùng ròng rọc động giúp ta thiệt 2 lần về lực nên lực dùng để kéo:

F1=500/2=250 N

Ta có định luật về công, nên chiều dài đầu dây là:

P1.h1=F1.s1 =>500.4=250.s1 => s1 = 8 m

b, Công của người công nhân là:

A1=F1.s1=250.8=2000 (J)

Vậy ...

2 tháng 1 2022

Ta áp dụng công thức tính công và công suất.

a) Công của lực kéo của người công nhân đó là :

\(A=F.S=2500.6=15000J.\)

b) Công suất của người công nhân đó là :
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{15000}{30}=500W.\)

14 tháng 3 2022

tham khảo

a công của lực kéo của người đó là :

A=P.h=2500. 6= 15000N

b Công suất của người công nhân đó là:

15000:30= 500W

14 tháng 3 2022

bữa sau cj ghi tham khảo in đậm nha!!

31 tháng 3 2021

a)Lực Kéo là:
     Fk=P/2=10.m/2=250(N)
  Công của sợi dây phải kéo:
    A=P.h=10.m.h=2000(J)
  Chiều dài sợi dây:
    S=A/Fk=2000/250=8(m)
b)Công của người công nhân:
    A=F.s=250. 8=2500(J)
Có lẽ vậy nhaaa
 

21 tháng 12 2018

a, Dùng ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động.

b, Công tối thiểu để đưa 20 bao xi măng lên:

A = P.h = 20.500.10 = 100000J = 100kJ