K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2017

(*)TH1 : tỉ lệ nH2O : nCO2 = 2 : 1

Sơ đồ phản ứng :

X + O2 ---> CO2 + H2O

noxi = 2 mol => moxi = 2 x 32 = 64 (g).

Gọi số mol CO2 là a => Số mol nước là 2a.

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có :

44a + 18 . 2a = 16 + 64 = 80 => a = 1.

Vậy mCO2 = 1 . 44= 44 (g) ; m = 2 .1. 18= 36 (g).

(*) TH2 : nCO2 : nH2O = 2:1

cái này tương tự nhé

BT
5 tháng 1 2021

a) mCO2 = n.M = 0,75.44 = 33 gam

V = 0,75.22,4 = 16,8 lít

Số phân tử trong 0,75 mol = 0,75.6,022.1023  =4,5165.1023 phân tử

b)  X  +  O2   ---> CO2  + H2O

mO2 = 0,2.32 = 6,4 gam

nCO2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 mol => mCO2 = 0,1.44 = 4,4 gam

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng : mX + mO2  = mCO2  + mH2O

=> mX =  4,4 + 3,6 - 6,4 = 1,6 gam

28 tháng 2 2017

Đề bài khó đọc quá

Bài 1:

PTHH:S+O2\(\underrightarrow{t^0}\)SO2

Theo PTHH:32 gam S cần 22,4 lít O2

Vậy:6,4 gam S cần 4,48 lít O2

Suy ra:O2 dư:11,2-4,48=6,72(lít)

Ta tính SP theo chất thiếu.

Theo PTHH:32 gam S tạo ra 22,4 lít SO2

Vậy:6,4 gam S tạo ra 4,48 lít SO2

Đáp số:V02 dư bằng:6,72 lít

VSO2=4,48 lít

Bài 2:

Ta có:

\(n_C=\frac{4,8}{12}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: C + O2 -to-> CO2

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,4}{1}>\frac{0,3}{1}\)

=> O2 hết, C dư nên tính theo \(n_{O_2}\)

=> \(n_{C\left(phảnứng\right)}=n_C=0,3\left(mol\right)\\ =>n_{C\left(dư\right)}=0,4-0,3=0,1\left(mol\right) \\ =>m_{C\left(dư\right)}=0,1.12=1,2\left(g\right)\\ n_{CO_2}=n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\\ =>m_{CO_2}=0,3.44=13,2\left(g\right)\)

1.Dot 5,4g bot kim loai Al trong 2,24 lit oxi o dktc den phan ung hoan toan. Sau phan ung thu duoc nhung chat nao? Co khoi luong bao nhieu 2.Dot 9,75g bot kim loai kem trong 2,24 lit oxi o dktc den phan ung hoan toan. Sau phan ung thu duoc nhung chat nao? Co khoi luong bao nhieu 3.Cho 7,2g kim loai Mg phan ung voi 2,24 lit oxi o dktc den phan ung hoan toan. Tinh khoi luong chat ran thu duoc sau phan ung 4.Dot 22,4 g bot sat trong 4,48 lit khi oxi o dktc den phan ung hoan toan. Tinh khoi...
Đọc tiếp

1.Dot 5,4g bot kim loai Al trong 2,24 lit oxi o dktc den phan ung hoan toan. Sau phan ung thu duoc nhung chat nao? Co khoi luong bao nhieu

2.Dot 9,75g bot kim loai kem trong 2,24 lit oxi o dktc den phan ung hoan toan. Sau phan ung thu duoc nhung chat nao? Co khoi luong bao nhieu

3.Cho 7,2g kim loai Mg phan ung voi 2,24 lit oxi o dktc den phan ung hoan toan. Tinh khoi luong chat ran thu duoc sau phan ung

4.Dot 22,4 g bot sat trong 4,48 lit khi oxi o dktc den phan ung hoan toan. Tinh khoi luong chat ran thu duoc sau phan ung

5.Cho 8,1g kim loai nhom phan ung voi dung dich chua 49g H2SO4. Tinh khoi luong muoi va the tich khi o dieu kien tieu chuan sau phan ung. So do phan ung Al+H2SO4------>Al2(SO4)3 +H2

6.Hoa tan 8g oxit dong (CuO) trong dung dich chua 10,95g HCl. Sau phan ung thu duoc 9,45 muoi dong (II) clorua va nuoc. Tinh khoi luong CuO ca HCl da phan ung? So do phan ung: CuO+HCl------>CuCl2+H2O

7.Hoa tan 8g sat (III) oxit (Fe2O3) trong dung dich chua 10,95g HCl. Sau phan ung thu duoc 3,25g muoi sat (III) clorua va nuoc. Tinh khoi luong Fe2O3 va HCl da phan ung? So do phan ung : Fe2O3+HCl-----> FeCl3 +H2O

! Help Me!

1
18 tháng 8 2018

1)

nAl = 0,2 mol

nO2 = 0,1 mol

4Al (2/15) + 3O2 (0,1) ---to----> 2Al2O3 (1/15)

\(\dfrac{nAl}{4}=0,05>\dfrac{nO2}{3}=0,0333\)

=> Chọn nO2 để tính

- Các chất sau phản ứng gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}Al_{dư}:0,2-\dfrac{2}{15}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\\Al_2O_3:\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> mAl= 1/15 . 27 = 1,8 gam

=> mAl2O3 = 1/15 . 102 = 6,8 gam

(Câu 2;3;4 tương tự như vậy thôi )

Câu 1:

PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

Ta có: \(n_{Mg}=\frac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,2}{1}>\frac{0,1}{1}\)

=> Mg dư, H2 hết nên tính theo \(n_{H_2}\).

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Mg\left(phảnứng\right)}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ =>n_{Mg\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\\ n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{Mg\left(dư\right)}=0,1.24=2,4\left(g\right)\\ n_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)

Câu 2:

PTHH: Cu + Cl2 -to-> CuCl2

Ta có: \(n_{Cl_2}=\frac{10,8}{22,4}\approx0,48\left(mol\right)\)

\(n_{CuCl_2}=\frac{63,9}{135}\approx0,47\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,48}{1}>\frac{0,47}{1}\)

=> Cl2 dư, CuCl2 hết nên tính theo \(n_{CuCl_2}\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Cu}=n_{CuCl_2}=0,47\left(mol\right)\)

=> \(m_{Cu}=0,47.64=30,08\left(g\right)\)

BT
23 tháng 4 2021

a)

K  +  H2O    →  KOH  + 1/2H2↑   (1)

BaO   +  H2O    →  Ba(OH)2  (2)

nH2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 mol

Theo (1) => nK = 0,2.2 = 0,4 mol   <=> mK = 0,4.39 = 15,6 gam

=> %mK = \(\dfrac{15,6}{29,3}\).100% = 53,24% <=> %mBaO = 100 - 53,24 = 46,76 %

b) 

mBaO = 29,3 - 15,6 = 13,7 gam <=> nBaO = \(\dfrac{13,7}{153}\) mol

Từ (1) , (2) => mBazơ = mKOH + mBa(OH)2 

<=>  mBazơ = 0,4. 56 + \(\dfrac{13,7}{153}\).171 = 37,7 gam

 

9 tháng 8 2016

16,8lH2=> nH2=16,8/22,4=0,75mol

nO2=0,5mol

% số mol của H2=\(\frac{0,75}{0,75+0,5+0,25}.100=50\%\)

% số mol của O2=\(\frac{0,5}{1,5}.100=33.3\%\)

% số mol của CO2 =100-50-33,3=16,7%

ta có tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ số mol

nên % thể tích giống số mol nha bạn

ta tính khối lượng H2=0,5.2=1g

khói lượng CO2=0,25.44=11g

=>% khối lượng của H2=\(\frac{1}{1+16+11}.100=3,6\%\)

=>% khối lượng của O2=\(\frac{16}{28}.100=57,1\%\)

=> =>% khối lượng của CO2=100-3,5-57,1=39,3%

23 tháng 2 2019

a) PTHH: CaO + H2O -> CaCO3 + H2

x x

Ca + 2H2O -> Ca(OH)2 + H2

y y

Gọi nCaO là x, nCa là y

Theo bài ra ta có hệ pt:

56x + 40y = 13,6

x + y = 4,48/22,4

<=> 56x + 40y = 13,6

x + y = 0,2

Giai hệ => x = 0,35

y = 0,15

=> Tính KL

b) nCa(OH)2 = 0,15 mol

=> m Ca(OH)2 = 11,1 g

23 tháng 2 2019

Sửa:

a. Ca + 2H2O --> Ca(OH)2 + H2

0,2 <------------- 0,2 < ------ 0,2

CaO + H2O --> Ca(OH)2

0,1 -----------------> 0,1

nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol

=> mCa = 40.0,2 = 8 g

=> mCaO = 13,6 - 8 = 5,6 g

b. nCaO = 5,6/56 = 0,1 mol

mBazo = mCa(OH)2 = (0,1 + 0,2).74 = 22,2 g