K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2017

Chọn A

Qua bảng sau, hãy cho biết nguyên nhân và thành tựu đạt được của nền kinh tế Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 19731. Nguyên nhân2. Thành tựua) Trong những năm 1960 – 1969, tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của Nhật Bản đạt 10,8%.b) Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.c) Nhà nước lãnh đạo và quản lí có hiệu quả.d) Năm 1968, kinh tế Nhật Bản đã vươn lên...
Đọc tiếp

Qua bảng sau, hãy cho biết nguyên nhân và thành tựu đạt được của nền kinh tế Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973

1. Nguyên nhân

2. Thành tựu

a) Trong những năm 1960 – 1969, tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của Nhật Bản đạt 10,8%.

b) Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.

c) Nhà nước lãnh đạo và quản lí có hiệu quả.

d) Năm 1968, kinh tế Nhật Bản đã vươn lên đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ).

e) Người dân Nhật Bản có truyền thống lao động tốt, nhiều khả năng sáng tạo, tay nghề cao và tiết kiệm.

g) Chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản thấp nên có điều kiện tập trung vốn đầu tư cho sản xuất.

h) Từ đầu những năm 70 trở đi, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới (cùng với Mĩ và Tây Âu).

i) Các công ti Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa, quản lí tốt nên có tiềm lực và sức cạnh tranh cao.

k) Nhật Bản biết áp dụng các thành tự khoa học – kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm

A. 1 – a, b, c, d; 2 – e, g, h, i, k

B. 1 – b, c, e, g, i, k; 2 – a, d, h

C. 1 – a, b, d, h; 2 – c, g, i, k

D. 1 – a, b, c, i, k; 2 – d, e, g, h

1
3 tháng 9 2019

Đáp án B

Qua bảng sau, hãy cho biết nguyên nhân và thành tựu đạt được của nền kinh tế Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973.1. Nguyên nhân 2. Thành tựua) Trong những năm 1960 – 1969, tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của Nhật Bản đạt 10,8%.b) Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.c) Nhà nước lãnh đạo và quản lí có hiệu quả.d) Năm 1968, kinh tế Nhật Bản đã vươn...
Đọc tiếp

Qua bảng sau, hãy cho biết nguyên nhân và thành tựu đạt được của nền kinh tế Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973.

1. Nguyên nhân

2. Thành tựu

a) Trong những năm 1960 – 1969, tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của Nhật Bản đạt 10,8%.

b) Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.

c) Nhà nước lãnh đạo và quản lí có hiệu quả.

d) Năm 1968, kinh tế Nhật Bản đã vươn lên đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ).

e) Người dân Nhật Bản có truyền thống lao động tốt, nhiều khả năng sáng tạo, tay nghề cao và tiết kiệm.

g) Chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản thấp nên có điều kiện tập trung vốn đầu tư cho sản xuất.

h) Từ đầu những năm 70 trở đi, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới (cùng với Mĩ và Tây Âu).

i) Các công ti Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa, quản lí tốt nên có tiềm lực và sức cạnh tranh cao.

k) Nhật Bản biết áp dụng các thành tự khoa học – kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm

A. 1 – a, b, c, d; 2 – e, g, h, i, k.

B. 1 – b, c, e, g, i, k; 2 – a, d, h.

C. 1 – a, b, d, h; 2 – c, g, i, k.

D. 1 – a, b, c, i, k; 2 – d, e, g, h.

1
4 tháng 1 2017

Đáp án B

1 – b, c, e, g, i, k; 2 – a, d, h.

6 tháng 11 2019

Đáp án D

Trong chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950, ta đã giành được thế chủ động trên chiến trường. Đây là trận chủ động tiến công đầu tiên của ta trong kháng chiến chống pháp giành thắng lợi. Đây là kết quả lớn nhất của chiến dịch Biên giới, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến giai đoạn sau của cuộc kháng chiến, buộc Pháp phải đề ra các kế hoạch mới nhằm giành lại thế chủ động trên chiến trường

9 tháng 8 2017

Đáp án D

Trong chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950, ta đã giành được thế chủ động trên chiến trường. Đây là trận chủ động tiến công đầu tiên của ta trong kháng chiến chống pháp giành thắng lợi. Đây là kết quả lớn nhất của chiến dịch Biên giới, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến giai đoạn sau của cuộc kháng chiến, buộc Pháp phải đề ra các kế hoạch mới nhằm giành lại thế chủ động trên chiến trường.

17 tháng 6 2018

Đáp án A

Trung tâm điểm của Kế hoạch Nava từ cho tập trung quân cơ động tại đồng bằng Bắc Bộ, đã chuyển sang xây dựng tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Vì vậy, muốn phá tan Kế hoạch Nava để ngăn chặn âm mưu của đế quốc Pháp - Mĩ, nhất thiết phải tiêu diệt tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Có tiêu diệt được Điện Biên Phủ thì mới đập tan được âm mưu kéo dài và mở rộng chiến tranh của đế quốc Pháp - Mĩ. Tuy nhiên, sự cần thiết phải tiêu diệt tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và tầm quan trọng của Điện Biên Phủ không thể coi là cơ sở chủ yếu và duy nhất để hạ quyết tâm đánh Điện Biên Phủ. Vấn đề chủ yếu là căn cứ vào so sánh lực lượng cụ thể giữa ta và địch lúc bấy giờ,căn cứ vào những khả năng mới của quân ta và của địch để có thể đi đến quyết định đánh hay không đánh

Đối với ta, Điện Biên Phủ cũng là nơi xa hậu phương, nếu đánh Điện Biên Phủ, ta sẽ gặp khó khăn lớn nhất là vấn đề tiếp tế, hậu cần nhưng ta hoàn toàn có khả năng khắc phục được. Đó là, hậu phương của ta được xây dựng vững chắc về mọi mặt và đang chuyển mạnh trong cuộc cách mạng ruộng đất; chính quyền dân chủ nhăn dân và mặt trận dân tộc thống nhất dựa trên nền tảng liên minh công nông được củng cố và mở rộng. Hơn nữa, quân đội ta đã trưởng thành không chỉ về số lượng, mà cả về chất lượng, có khả năng đánh được một tập đoàn cứ điểm.

=> Đầu tháng 12-1953, Đảng ta đã quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ

6 tháng 1 2018

Đáp án A

Trung tâm điểm của Kế hoạch Nava từ cho tập trung quân cơ động tại đồng bằng Bắc Bộ, đã chuyển sang xây dựng tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Vì vậy, muốn phá tan Kế hoạch Nava để ngăn chặn âm mưu của đế quốc Pháp - Mĩ, nhất thiết phải tiêu diệt tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Có tiêu diệt được Điện Biên Phủ thì mới đập tan được âm mưu kéo dài và mở rộng chiến tranh của đế quốc Pháp - Mĩ. Tuy nhiên, sự cần thiết phải tiêu diệt tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và tầm quan trọng của Điện Biên Phủ không thể coi là cơ sở chủ yếu và duy nhất để hạ quyết tâm đánh Điện Biên Phủ. Vấn đề chủ yếu là căn cứ vào so sánh lực lượng cụ thể giữa ta và địch lúc bấy giờ,căn cứ vào những khả năng mới của quân ta và của địch để có thể đi đến quyết định đánh hay không đánh

Đối với ta, Điện Biên Phủ cũng là nơi xa hậu phương, nếu đánh Điện Biên Phủ, ta sẽ gặp khó khăn lớn nhất là vấn đề tiếp tế, hậu cần nhưng ta hoàn toàn có khả năng khắc phục được. Đó là, hậu phương của ta được xây dựng vững chắc về mọi mặt và đang chuyển mạnh trong cuộc cách mạng ruộng đất; chính quyền dân chủ nhăn dân và mặt trận dân tộc thống nhất dựa trên nền tảng liên minh công nông được củng cố và mở rộng. Hơn nữa, quân đội ta đã trưởng thành không chỉ về số lượng, mà cả về chất lượng, có khả năng đánh được một tập đoàn cứ điểm.

=> Đầu tháng 12-1953, Đảng ta đã quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ

19 tháng 2 2017

Đáp án D

27 tháng 9 2018

Đáp án D