Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
- Phải lấy m ARN vì gen người có đoạn vô nghĩa xen lẫn những đoạn có nghĩa, còn ở vi khuẩn thì không có đoạn vô nghĩa, vì vậy nếu chuyển nguyên gen của người thì kích thước lớn, đồng thời khi phiên mã và dịch mã trong vi khuẩn sẽ tạo ra protein khác với trong tế bào người.
Đáp án C
Gen của người có đoạn vô nghĩa xen lẫn các đoạn có nghĩa, còn gen của vi khuẩn thì không có đoạn vô nghĩa. Đồng thời, đoạn vô nghĩa còn làm cho kích thước gen của người lớn hơn. Vì vậy,nếu dùng ARN của gen người vừa ngắn, vừa chỉ còn những đoạn có ý nghĩa nên khi tổng hợp sẽ tạo ra các sản phẩm có giá trị sử dụng.
Đáp án C
Đáp án đúng:4.
Gen của E.coli có cấu trúc không phân mảnh, còn gen của người cócấu trúc phân mảnh nên phải có cơ chế hoàn thiện mARN. Tuy nhiên ở sinh vật nhân sơ không có cơ chế hoàn thiện mARN như ở sinh vật nhân thực nên nếu sử dụng trực tiếp ADN trong hệ gen của người rồi chuyển vào E.coli, mARN tạo ra không được hoàn thiện nên sẽ không tạo ra sản phẩm như mong muốn.
Đáp án C
Chỉ có 4 đúng.
Gen của E.coli có cấu trúc không phân mảnh, còn gen của người có cấu trúc phân mảnh nên phải có cơ chế hoàn thiện mARN. Tuy nhiên ở sinh vật nhân sơ không có cơ chế hoàn thiện mARN như ở sinh vật nhân thực nên nếu sử dụng trực tiếp ADN trong hệ gen của người rồi chuyển vào E.coli, mARN tạo ra không được hoàn thiện nên sẽ không tạo ra sản phẩm như mong muốn.
Các đáp án đúng về giải thích cơ sở khoa học của việc làm trên: 4
Gen người là gen phân mảnh, mang các đoạn intron và exon, khi phiên mã xong còn có giai đoạn cắt nối exon rồi dịch mã mới tạo ra sản phẩm thực hiện chức năng. Trong khi đó ở e. Coli thì không có sự phân biệt này, nếu đem nguyên ADN chứa gen người đó vào hệ gen E. Coli để phiên mã thì sẽ tạo ra proten không hoạt động chức năng ( cả đoạn intron cũng được dịch mã)
Do đó, người ta phải lấy đoạn mARN trưởng thành đã cắt bỏ intron, rồi phiên mã ngược tạo ADN, sau đó cho vào hệ gen vi khuẩn thì nó mới có thể phiên mã tạo sản phẩm thực hiện chức năng mà mình cần
Đáp án C
Đáp án C.
Đáp án đúng: 4.
Gen của E.coli có cấu trúc phân mảnh, còn gen của người có cấu trúc phân mảnh nên phải có cơ chế hoàn thiện mARN. Tuy nhiên ở sinh vật nhân sơ không có cơ chế hoàn thiện mARN như ở sinh vật nhân thực nên nếu sử dụng trực tiếp AND trong hệ gen của người rồi chuyển vào E.coli, mARN tạo ra không được hoàn thiện nên sẽ không tạo ra sản phẩm như mong muốn.
Chọn đáp án C.
Chỉ có 4 đúng.
Gen của E.coli có cấu trúc không phân mảnh, còn gen của người có cấu trúc phân mảnh nên phải có cơ chế hoàn thiện mARN. Tuy nhiên ở sinh vật nhân sơ không có cơ chế hoàn thiện mARN như ở sinh vật nhân thực nên nếu sử dụng trực tiếp ADN trong hệ gen của người rồi chuyển vào E.coli, mARN tạo ra không được hoàn thiện nên sẽ không tạo ra sản phẩm như mong muốn.
Đáp án đúng: 4.
Gen của E.coli có cấu trúc phân mảnh, còn gen của người có cấu trúc phân mảnh nên phải có cơ chế hoàn thiện mARN. Tuy nhiên ở sinh vật nhân sơ không có cơ chế hoàn thiện mARN như ở sinh vật nhân tực nên nếu sử dụng ADN của người rồi cấy vào E.coli, mARN tạo ra không đượchoàn thiện nên sẽ không tạo ra sản phẩm như mong muốn.
Chọn C.
Đáp án D
Hệ gen của người khác với gen của vi khuẩn. Tế bào người là tế bào nhân thực, chứa gen phân mảnh, ngoài các đoạn mang thông tin mã hóa cho chuỗi polipeptit (exon) còn có các đoạn không mang thông tin mã hóa cho chuỗi polipeptit (intron). Do đó ở người sau khi phiên mã mARN phải trải qua các bước cắt intron, nối các exon lại rồi mới đi vào dịch mã. E.coli lại khác, nó là tế bào nhân sơ nên có gen không phân mảnh, mARN được tổng hợp sẽ trực tiếp sử dụng ngay vào quá trình dịch mã. Do đó nếu dùng gen người cấy vào vi khuẩn thì nó sẽ không có quá trình cắt bỏ intron mà mARN tạo thành đi vào quá trình dịch mã ngay, sẽ không tạo ra sản phẩm mong muốn.
Do đó người ta sử dụng mARM trưởng thành, lúc này đã được cắt bỏ intron, phiên mã ngược tạo thành gen rồi cấy vào vi khuẩn sẽ cho sản phẩm như mong muốn.