Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Ta có sóng dừng một đầu kín một đầu hở nên ta có
l
=
(
2
k
+
1
)
λ
4
=
(
2
k
+
1
)
v
4
f
→
v
=
4
l
f
2
k
+
1
với l=0,5 m,
300
m
/
s
≤
v
≤
350
→
k
=
2
l
=
k
λ
2
+
k
λ
4
với k=2 như vậy đổ thêm nước có hai vị trí mực nước cho âm được khuyếch đại mạnh
Đáp án A
L là chiều dài cột khí , h là chiều cao ống
Âm to nhất khi miệng ống là bụng sóng , chiều dài cột khí trong ổng thõa mãn điều kiện sau:
L = ( k + 1 2 ) λ 2
Mà 0 < L < 15cm
⇒ - 1 2 < k < 0 , 6 ⇒ k = 0
=> Nước cần đổ thêm vào để khi gõ vào âm thoa thì nghe âm phát ra to nhất là:
H = h – L = 2,5 cm.
Đáp án C
+ Ta nghe được âm lớn nhất tương ứng với hiện tượng sóng dừng tại miệng ống là một bụng sóng, ta có:
+ Tương tự ta cũng có 0 , 82 = ( 2 n + 3 ) v 4 . 570 ⇒ v = 351 , 56 c m / s
Các phân tử không khí trong ống dao động theo tần số của dao động của âm thoa. Sóng âm trong ống nghiệm phản xạ liên tiếp ở miệng và ở đáy ống nghiệm. Khi khoảng cách giữa hai mặt phản xạ ấy có một giá trị thích hợp thì tạo thành một hệ sóng dừng ổn định. Khi đó ở miệng ống có một bụng dao động còn ở đáy ống tức là mặt nước có một nút. Vậy độ cao h phải thoả mãn điều kiện :
h = (2k + 1) λ /4 (k = 0, 1, 2...) (1)
Thay λ = v/f vào (1), ta được h = (2k + 1) λ /4f
Với k = 0 ⇒ v = 1700 m/s
(loại, vì lớn hơn cỡ của tốc độ âm trong không khí)
k = 1 ⇒ v = 566,7 m/s
(loại, vì lớn hơn cỡ của tốc độ âm trong không khí)
k = 2 ⇒ v = 340 m/s
(chấp nhận vì cỡ của tốc độ âm trong không khí là 300 m/s)
k = 3 ⇒ v = 240 m/s
(loại, vì nhỏ hơn cỡ của tốc độ âm trong không khí)