K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 7: Loài lưỡng cư nào dưới đây trên lưng có những lỗ nhỏ; khi đẻ trứng, cóc cáiphết trứng đã thụ tinh lên lưng, trứng lọt vào các lỗ và phát triển thành nòng nọc? A. Cóc mang trứng Tây Âu. B. Cóc tổ ong Nam Mĩ. C. Nhái Nam Mĩ. D. Cá cóc Tam Đảo.Câu 8: Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khôbằng chất sừng được gọi là A. lông vũ. B. lông mao. C. lông tơ....
Đọc tiếp

Câu 7: Loài lưỡng cư nào dưới đây trên lưng có những lỗ nhỏ; khi đẻ trứng, cóc cái
phết trứng đã thụ tinh lên lưng, trứng lọt vào các lỗ và phát triển thành nòng nọc?
 A. Cóc mang trứng Tây Âu.
 B. Cóc tổ ong Nam Mĩ.
 C. Nhái Nam Mĩ.
 D. Cá cóc Tam Đảo.
Câu 8: Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô
bằng chất sừng được gọi là
 A. lông vũ.
 B. lông mao.
 C. lông tơ.
 D. lông ống.
Câu 9: Trong các lớp động vật sau, lớp nào kém tiến hóa nhất ?
 A. Lớp Bò sát.
 B. Lớp Giáp xác.
 C. Lớp Lưỡng cư.
 D. Lớp Thú.
Câu 10: Thức ăn của cá voi xanh là gì?
 A. Tôm, cá và các động vật nhỏ khác.
 B. Rong, rêu và các thực vật thủy sinh khác.
 C. Phân của các loài động vật thủy sinh.
 D. Các loài sinh vật lớn.
Câu 11: Cổ chim dài có tác dụng:
 A. Giảm trọng lượng khi bay.
 B. Giảm sức cản của gió.
 C. Thuận lợi khi bắt mồi và rỉa lông.
 D. Hạn chế tác dụng của các giác quan.
 

3
9 tháng 3 2022

 B. Cóc tổ ong Nam Mĩ.

9 tháng 3 2022

1 b

23 tháng 3 2022

B

25 tháng 3 2021

Trong đó, nhựa cóc (ở tuyến sau tai, tuyến trên mắt và các tuyến trên da cóc), trong gan và buồng trứng. Độc tố của cóc là hợp chất Bufotoxin có tác động đến tim mạch, gây ảo giác, gây hạ huyết áp...

25 tháng 3 2021

ruột, trứng, gan, mật,...

18 tháng 11 2017

Đáp án A

Cóc mang trứng Tây Âu sau khi ghép đôi trên cạn, cóc cái bỏ đi, cóc đực cuốn đám trứng ở chi sau rồi ngâm mình xuống nước cho đến khi trứng nở thành nòng nọc.

5 tháng 12 2019

Đáp án A

28 tháng 3 2021

Cần thiết vì mổ phần nguy hiểm để tránh gây ngộ độc

Chúng ta nên bỏ da và toàn bộ phủ tạng vì:

Ở thịt cóc, độc tố bufotoxine có trong gan, trứng, da và dịch tiết màu trắng đục từ các tuyến dưới da và mang tai (còn gọi là nọc cóc hay nhựa cóc) mới là thành phần gây độc. Chất này rất bền với nhiệt độ nên không bị phá hủy trong quá trình chế biến. Người ta ước tính lượng bufotoxine trong một con cóc có thể gây chết 4-5 người khỏe mạnh. Ngộ độc thường xảy ra khi không loại bỏ hết da, nội tạng, khi làm độc tố dính vào thịt hay ăn cả gan và trứng cóc. Chỉ sau 1-2 giờ sẽ có các triệu chứng ngộ độc: buồn nôn, nôn, đau bụng, chướng bụng, rối loạn nhịp tim, đau đầu, ảo giác, sốc, tổn thương gan, thận và sẽ tử vong nếu không được điều trị kịp thời.[1] tuyệt đối không ăn trứng và gan cóc. Trong quá trình chế biến, tuyệt đối không để da cóc, nội tạng cóc, nhựa cóc lẫn vào cơ cóc hay thịt cóc.

30 tháng 12 2018

Đáp án B

Cá cóc Tam Đảo thuộc bộ Lưỡng cư có đuôi