Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Thực tế người ta dùng Zn phải dùng kim loại hoạt động mạnh hơn để hi sinh bên ngoài, bảo vệ kim loại Fe bên trong
Đáp án A.
Kim loại dùng làm điện có tính khử mạnh hơn sắt loại B, C và D vì Na có tính khử quá mạnh không thể dùng làm điện cực hi sinh.
Đáp án B
Lời giải chi tiết
Để bảo vệ vỏ ống thép, người ta gắn các khối Zn vào phía ngoài ống. Phần ngoài bằng thép là cực dương, khối Zn là cực âm. Kết quả là ống thép được bảo vệ, Zn là “vật hi sinh” bị ăn mòn.
Ở anot (cực âm): Zn bị oxi hóa:
Zn → Zn2+ + 2e
Ở catot (cực dương): O2 bị khử:
2H2O + O2 + 4e → 4OH
Đáp án C
(a) Đúng vì tại catot ( - ) c ó 2 H 2 O + 2 e → 2 O H - + H 2
(b) Đúng
(c) Sai vì Fe mạnh hơn Ni trong dãy điện hóa nên xảy ra ăn mòn Fe
(d) Đúng vì C u + F e 2 S O 4 3 → C u S O 4 + 2 F e S O 4 → tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu
(e) Sai vì chỉ tạo muối F e N O 3 2
Đáp án A
Để bảo vệ ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt) bằng phương pháp điện hóa, người ta gắn vào mặt ngoài của ống thép những khối kim loại Zn.
Đáp án D
Thép là hợp kim của Fe và C. Phải dùng kim loại hoạt động mạnh hơn để hi sinh bảo vệ Fe => Có thể dùng Al