Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Có 2 nguyên tử nhôm , 3 nguyên tử lưu huỳnh , 12 nguyên tử Oxi
b) \(M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=27.2+\left(32+16.4\right).3=342\left(DvC\right)\\ \%Al=\dfrac{27.2}{342}.100\%=15\%\\ \%S=\dfrac{32.3}{342}.100\%=28\%\\ \%O=100\%-15\%-28\%=57\%\)
a) ý nghĩa:
Được tạo bởi 2 nguyên tử Al, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O
Được tạo bởi 3 nguyên tố là: Al, S và O
Có PTK là: 27. 2 + (32 + 16 . 4) . 3 = 342 (đvC)
b) Thành phần % của các nguyên tố trong h/c là:
\(\%Al=\dfrac{54}{342}=15,78\%\\ \%S=\dfrac{96}{342}=28,07\%\\ \%O=100\%-15,78\%-28,07\%=56,15\%\)
a) Pt : Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
1 3 1 3
0,03 0,1 0,03
b) Số mol của axit sunfuric
nH2SO4 = \(\dfrac{m_{H2SO4}}{M_{H2SO4}}=\dfrac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\)
Số mol của nhôm sunfat
nAl2(SO4)3 = \(\dfrac{0,1.1}{3}=0,03\left(mol\right)\)
Khối lượng của nhôm sunfat
mAl2(SO4)3 = nAl2(SO4)3 . MAl2(SO4)3
= 0,03 . 342
= 10,26 (g)
c) Số mol của nhôm oxit
nAl2O3 = \(\dfrac{0,1.1}{3}=0,03\left(mol\right)\)
Khối lượng của nhôm oxit
mAl2O3 = nAl2O3 . MAl2O3
= 0,03 . 102
= 3,06 (g)
Chúc bạn học tốt
a. \(CTHH:Fe_2O_3\)
\(PTK=2.56+3.16=160\left(đvC\right)\)
b. \(CTHH:NaOH\)
\(PTK=23+16+1=40\left(đvC\right)\)
c. \(CTHH\) :\(BaCl_2\)
\(PTK=137+2.35,5=208\left(đvC\right)\)
d. \(CTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3\)
\(PTK=2.27+\left(32+4.16\right).3=342\left(đvC\right)\)
e. \(CTHH:P_2O_5\)
\(PTK=2.31+5.16=142\left(đvC\right)\)
f. \(CTHH:KNO_3\)
\(PTK=39+14+3.16=101\left(đvC\right)\)
ta có nhôm (Al) tác dụng với axit sunfuric (H2SO4) thu được khi hidro( h2) và hợp chất nhôm sunfat Al2(SO4)3 nên có phương trình hóa học: Al + H2SO4 -> H2 + Al2(SO4)3
theo định luật bảo tồn khối lượng ta có :
m Al + m H2SO4 = m H2+ m Al2(SO4)3
Câu cuối tính m mình chưa biết tính cái chi nên không tính được.
chúc bạn học tốt nhé
a) \(\left\{{}\begin{matrix}\%Fe=\dfrac{56.2}{160}.100\%=70\%\\\%O=100\%-70\%=30\%\end{matrix}\right.\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}\%Al=\dfrac{27.2}{342}.100\%=15,79\%\\\%S=\dfrac{32.3}{342}.100\%=28,07\%\\\%O=\dfrac{16.12}{342}.100\%=56,14\%\end{matrix}\right.\)
a) gọi hóa trị của Fe là \(x\)
\(\rightarrow Fe_2^xO^{II}_3\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=\dfrac{VI}{2}=III\)
vậy Fe hóa trị III
b) gọi CTHH của hợp chất là \(Fe^{III}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)
\(\rightarrow III.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_3\)
a) Fe2O3
- Gồm hai nguyên tố tạo thành : Fe và O
- Có 2 nguyên tử Fe và 2 nguyên tử O
- PTK của chất = 2Fe + 3O = 2.56 + 3.16 = 160 đvC
b) Al2(SO4)3
- Gồm ba nguyên tố tạo thành : Al . S và O
- Có 2 nguyên tử Al, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O
- PTK của chất = 2Al + 3S + 12O = 2.27 + 3.32 + 12.16 = 342 đvC