K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2017

Bạn tự vẽ hình nhé !! ^^ Mình ko thể chụp lại cho bạn đc !! Sẽ khá khó khăn khi ko có hình vẽ đấy !!!

Tóm tắt: h1= 30 cm

h2= 5 cm

d1= 10000 N/m3

d2= 8000 N/m3

d3= 136000 N/m3 h= ????

Bài làm:

Lấy 2 điểm A và B có độ cao bằng nhau, A ở cột A, B ở cột B

Ta có : pA= pB

<=> d1 . h1= d3 . h + d2 . h2

<=> 10000.30= 136000 . h + 8000 . 5

<=> h= 2 ( khoảng ) (cm )

Vậy.............................................

9 tháng 3 2021

Độ chên lệch mức thủy ngân ở 2 nhánh:

h1d1 = h2d2 + hd3

=> \(h=\dfrac{h_1d_1-h_2d_2}{d_3}=\dfrac{1,2.10000-0,6.8000}{136000}=0,05m\)

26 tháng 7 2016

Gọi h là độ chênh lệch mức nước thủy ngân ở hai nhánh A và B 

Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thủy ngân ở nhánh A (có nước):

\(h_1.d_1=h_2.d_2+h.d_3\rightarrow h=\frac{h_1d_1-h_2d_2}{d_3}\)

Thay số: \(h=\frac{0,6.10000-0,3.8000}{13600}=0,026m\)

31 tháng 3 2017

Đáp án C

14 tháng 11 2018

Cách giải bài tập về Bình thông nhau cực hay

Đáp án: D

+ Gọi h là độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở nhánh của bình

+ Gọi A và B là hai điểm có cùng độ cao so với đáy bình nằm ở hai nhánh.

+ Ta có : áp suất tại A và B do là do cột chất lỏng gây ra là bằng nhau:

P A = P B

⇔ d d . 0 , 18 = d n . ( 0 , 18 - h )

⇔ 8000 . 0,18 = 10000. (0,18 - h)

⇔ 1440 = 1800 - 10000.h

⇔ 10000.h = 360

⇔ h = 0,036 (m) = 3,6 ( cm)

Vậy : Độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở hai nhánh là : 3,6 cm.

14 tháng 1 2021

b

 

15 tháng 12 2021

4 tháng 3 2022

.