Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) \(V_{khí}=\left(0,2+0,5+0,35\right)\cdot22,4=23,52\left(l\right)\)
b) \(m_{khí}=0,2\cdot64+0,5\cdot28+0,35\cdot28=36,6\left(g\right)\)
a) Gọi số mol N2, O2 trong 6,72l khí A lần lượt là a, b
=> \(\left\{{}\begin{matrix}28a+32b=8,8\\a+b=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\left(mol\right)\\b=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{N_2}=\dfrac{0,2}{0,3}.100\%=66,67\%\\\%V_{O_2}=\dfrac{0,1}{0,3}.100\%=33,33\%\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{N_2}=\dfrac{28.0,2}{8,8}.100\%=63,64\%\\\%m_{O_2}=\dfrac{32.0,1}{8,8}.100\%=36,36\%\end{matrix}\right.\)
b)
\(n_A=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CO_2}=0,3.44=13,2\left(g\right)\)
c) 2,2g A có thể tích là 1,68 lít
=> \(V_{H_2}=1,68\left(l\right)\)
bài1
ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44
nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25
\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g
MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol
nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol
mA=nA×MA=0,25×44=11g
Mình thay trên câu a luôn nhé.
5. Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
a) Ta có PTHH :
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)
1 mol 2 mol 1 mol 1 mol
0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol
Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
b) Khối lượng của FeCl2 tạo thành sau p.ứng là :
mFeCl2 = 0,1.127 = 12,7 (g)
c) Thể tích khí Hiđro (đktc) tạo thành sau p.ứng là :
VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
4. Công thức của B là : NaxCyOz
+ \(m_{Na}=\frac{106.43,6}{100}\approx46\left(g\right)\)
\(m_C=\frac{106.11,3}{100}\approx12\left(g\right)\)
\(m_O=\frac{106.45,3}{100}\approx48\left(g\right)\)
+ \(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right)\)
\(n_C=\frac{12}{12}=1\left(mol\right)\)
\(n_O=\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
Suy ra trong một p.tử h/c có 2 n.tử Na, 1 n.tử C và 3 n.tử O.
\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất B là Na2CO3.
\(a.n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{0,6.10^{23}}{6.10^{23}}=0,1\left(mol\right)\\ V_{hh}=\left(0,5+1,5+0,1+0,1\right).22,4=49,28\left(l\right)\\ b.m_{hh}=0,5.28+1,5.2+4,4+0,1.32=24,6\left(g\right)\)
a, VN\(_2\) ( đktc ) = 0,5 . 22,4 = 11,2 lít
VH\(_2\) = 1,5 . 22,4 = 33,6 lít
\(n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1\) ( mol )
=> \(V_{CO_2}=0,1.22,4=2,24\) ( lít )
\(n_{O_2}=\dfrac{0,6.10^{23}}{6.10^{23}}=0,1\) ( mol )
=> V\(O_2\) = 0,1 .22,4 = 2,24 lít
=> Vhh = 11,2 + 33,6 + 2,24 + 2,24 = 49,28 lít
b, \(m_{N_2}=0,5.28=14\) ( g )
\(m_{H_2}=1,5.2=3\) ( g )
\(m_{CO_2}=0,1.44=4,4\) ( g )
\(m_{O_2}=0,1.32=3,2\) (g)
\(m_{hh}=14+3+4,4+3,2=24,6\) ( g )
1)
Số nguyên tử Al là 1,5.6.1023 = 9.1023 nguyên tử
Số phân tử H2 là 0,5.6.1023 = 3.1023 phân tử
Số phân tử NaCl là 0,25.6.1023 = 1,5.1023 phân tử
Số phân tử H2O là 0,05.6.1023 = 0,3.1023 phân tử
2)
$V_{CO_2} = 1.22,4 = 22,4(lít)$
$V_{H_2} = 2.22,4 = 44,8(lít)$
$V_{O_2} = 1,5.22,4 = 33,6(lít)$
$V_{hh} = (0,25 + 1,25).22,4 = 33,6(lít)$
1. Tính số nguyên tử hoặc phân tử trong mỗi lượng chất sau: 1,5 mol Al; 0,5 mol H2; 0,25 mol NaCl; 0,05 mol H2O.
1,5 mol Al có : \(1,5.6.10^{23}=9.10^{23}\) nguyên tử
0,5 mol H2 có : \(0,5.6.10^{23}=3.10^{23}\)phân tử
0,25 mol NaCl: \(0,25.6.10^{23}=1,5.10^{23}\) phân tử
0,05 mol H2O có : \(0,05.6.10^{23}=0,3.10^{23}\) phân tử